.MẶT TÍCH CỰC

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đề tài phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 74 - 79)

Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Minh Phú đã đạt rất nhiều thành tựu đáng kể:

 Hoạt động sản xuất và chế biến của Công ty được thực hiện theo mơ hình khép kín từ khâu tơm giống, thức ăn đến khâu nuôi tôm, chế biến đảm bảo được chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó cịn giúp cho Minh Phú trong việc tự chủ được một phần nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến của Minh Phú. Thêm vào đó sản xuất theo mơ hình này cịn góp phần làm giảm thiểu chi phí thu mua, chi phí kiểm tra dư lượng kháng sinh trong tôm nguyên liệu thu mua từ các hộ nông dân và thương lái.

 Với uy tín và kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong ngành và mối quan hệ tốt với khách hàng nên công ty khá thành công trong việc giữ cân đối thị trường truyền thống: Mỹ, Nhật, Eu, Hàn Quốc,…bên cạnh đó Cơng ty cịn không ngừng cải thiện và nâng cao dần chất lượng sản phẩm. Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, chủng loại tôm tiêu dùng của người dân nước nhập khẩu đã thay đổi. Chuyển từ Tôm sú sang loại tôm bé hơn với giá rẻ hơn. Minh Phú đã bắt kịp xu hướng thị trường. MPC luôn là doanh nghiệp dẫn đầu trong kim nghạch xuất khẩu tôm trong thời gian qua. Với những nổ lực trên đã giúp Minh Phú ngày càng phát triển đi lên. Điều này được chứng minh bằng việc sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty liên tục tăng qua các năm.

 Với đội ngủ nhân viên có kinh nghiệm và lực lượng cơng nhân có tay nghề cao đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của Minh Phú.

 Việc chuyển sang đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng và các mặt hàng xuất khẩu có giá trị co cũng thể hiện tầm nhìn chiến lược của ban quản trị của Công ty Minh Phú (Đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc,…).

5.2. MẶT HẠN CHẾ

Bên cạnh những thành công trong giai đoạn 2010-2012 Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú vẫn đối diện với những khó khăn gây ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động xuất khẩu của Cơng ty:

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 63 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

 Hiện nay nhà máy Minh Phú Hậu Giang chỉ hoạt động với 40% công suất chế biến. Nguyên nhân chủ yếu là do việc xây dụng chỗ ở cho công nhân vẫn cịn gặp sự cố khiến cho cơng ty khơng thể đưa 3.000 công nhân nhà rỗi từ các nhà máy chế biến ở Cà Mau. Khiến cho Nhà máy chế biến Minh Phú Hậu Giang không thể hoạt động hết công suất theo như kế hoạch mà cơng ty đặt ra. Việc này cũng đã góp phần làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Minh Phú, chưa xứng với tiềm lực của Minh Phú.

 Việc chủ động nguồn nguyên liệu của Minh Phú vẫn còn hạn chế trong năm 2012 do tình hình thiếu nguyên liệu làm cho giá tôm nguyên liệu trong nước tăng cao. Minh Phú phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nươc khác. Làm gia tăng chi phí sản xuất hàng hóa của cơng ty bị giảm sức cạnh tranh so với các doanh nghiệp ở các nươc khác như Ấn Độ, Thái Lan,….

5.3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ

Để tiếp tục duy trì và gia tăng hơn nữa sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu các mặt hàng của Minh Phú trong thời gian tới, tôi xin đề xuất với công ty một số giải pháp sau:

Ổn định nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến Minh Phú:

Trong năm 2012 trước tình hình dịch bệnh đã gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm, khiến cho nguồn tôm nguyên liệu cung cấp cho các doanh nghiệp chế biến tôm trong nước bị hạn chế. Để không đánh mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh Minh Phú cần phải chủ động tìm kiếm, tiếp cận được với nguồn nguyên liệu sạch và đẩy mạnh hoạt động thu mua nhằm đảm bảo đủ nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến của Minh Phú. Để làm được điều đó Cơng ty Minh Phú cần thực hiện các biện pháp sau:

 Hiện tại các vùng nuôi tôm của công ty vẫn chưa được khai thác truyệt để. Vì vậy trước tiên Cơng ty cần phải tiến hành mở rộng và khai thác truyệt để vùng ni tơm của mình. Hồn thiện quy trình sản xuất khép kín từ khâu tơm giống đến nuôi tôm, chế biến và tiêu thụ tơm thành phẩm trong nhóm Cơng ty Minh Phú thơng qua việc ưu tiên nghiên cứu phát triển tôm giống và hoạt động ni tơm để có thể giúp cơng ty cải thiện khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu sạch bệnh, với mức dư lượng kháng sinh trong mức cho phép để đáp ứng cho nhu cầu chế biến sản phẩm xuất khẩu của Công ty

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 64 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

 Công ty cần tăng cường việc ký hợp đồng nuôi trồng và bao tiêu sản phẩm với các trang trại và các hộ nuôi tôm đạt chuẩn về tỷ lệ dư lượng khán sinh để đảm bảo dự trữ tốt nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất chế biến của Cơng ty.

 Để có được nguồn nguyên liệu sạch đạt chuẩn Minh Phú cần đẩy mạnh liên kết với các công ty chế biến thức ăn thủy sản (cụ thể là thức ăn cho tôm) như Grobest ( là doanh nghiệp sản xuất thức thủy sản đầu tiên tại Việt Nam được Tổ chức Liên minh Ni trồng Thủy sản tồn cầu (GAA) cấp chứng nhận BAP (Thực hành Nuôi trồng Thủy sản tốt nhất)) và liên kết người nuôi tôm trong

việc ký hợp đồng bao tiêu và thu mua tôm nuôi sử dụng thức ăn của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn đạt chuẩn với giá cao hơn giá tôm trên thị trường.

Duy trì khách hàng truyền thống và mở rộng hoạt động xuất khẩu sang các thị trường mới: hiện nay với uy tín trên thương trường Minh Phú đã tạo mối quan hệ

rất tốt với những khách hàng truyền thống. trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 xuất khẩu của Minh Phú sang các thị trường truyền thống vẫn tương đối ổn định. Tuy nhiên để đẩy hoạt động xuất khẩu của mình ngày càng phát triển Minh Phú cần phải mở rộng thị trường, khai thách tiềm năng ở các thị trường mới. Để thâm nhập vào thị trường mới công ty cần phải:

 Thâm nhập thị trường mới thông qua các đối tác làm ăn truyền thống của công ty, thông qua các đối tác truyền thống có thể giúp cơng ty quản bá thương hiệu sản phẩm của mình

 Trích ra một khoản chi phí cho cơng tác đầu tư và nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng thị trường mới để cơng ty có chiến lược thâm nhập phù hợp.

 Tham gia các hội chợ chuyên ngành thuỷ sản trong và ngoài nước: Hội chợ Thủy sản Boston (Mỹ )Hội chợ Thủy sản bờ Tây (Mỹ), Hội chợ Thủy sản tại Nhật bản, Hội chợ Thủy sản Châu Âu Brusel (Bỉ), Hội chợ Vietfish (Vietnam)

 Gửi hàng mẫu cho khách hàng để khách hàng thực hiện các công tác tiếp thị.

 Tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước

 Hàng năm ln duy trì hoạt động thăm viếng, chăm sóc khách hàng.

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 65 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

 Chăm sóc khách hàng chu đáo, phúc đáp khách hàng kịp thời khi khách hàng cần.

Cải tiến và phát triển sản phẩm: khách hàng chính nhập khẩu sản phẩm của Minh Phú là những nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới như: Mỹ, Nhật, EU,…và mức sống người dân ở các nước này rất cao, nên yêu cầu đối với sản phẩm tiêu dùng cũng khá cao. Tuy Minh Phú đã có chổ đứng khá ổn định tại những thị trường này nhưng để duy trì và gia tăng thị phần của mình vào những thị trường này thì Minh Phú phải nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm của cơng ty. Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu nhu cầu thị trường trong tương lai để cơng ty có những chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm đáp ứng được nhu cầu trong tương lai của khách hàng. Thêm vào đó, việc đầu tư cho cơng tác nghiên cứu cải tiến bao bì của sản phẩm, đa dạng hóa mẩu mã sản phẩm, đảm bảo tính thẩm mĩ của sản phẩm, kích thích nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, các sản phẩm giá trị gia tăng có giá trị cao mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với các sản phẩm thường, nhưng các sản phẩm này được rất ít cơng ty xuất khẩu tơm trong cũng như ngồi nước chú trọng, Minh Phú với lợi thế về uy tín cũng như kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất các mặt hàng này, đặc biệt hiện nay nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng này của các nước trên thế giới ngày càng gia tăng. Công ty nên đi trước trong việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất sản phẩm tôm giá trị gia tăng, có được lợi thế của người đi đầu để chiếm lĩnh thị phần.

Cải tiến cơng nghệ giảm chi phí: mặc dù hiện tại máy móc thiết bị hiện tại của

công ty sử dụng tương đối hiện đại tuy nhiên khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vì vậy cơng ty cần tiếp cận và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại mới, để tránh bị tuộc hậu so với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước hoạt động trong cùng lĩnh vực. Việc áp dụng tiến bộ mới còn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm nhất là những thị trường khó tính. Mặc dù chi phí thực hiện lúc đầu cao nhưng lợi ích về sao có thể lớn hơn rất nhiều nhờ việc tạo được niềm tin cho nhà nhập khẩu. Vì vậy, trên cơ sỡ dựa vào khả năng tài chính và tình hình cụ thể của cơng ty mình, ban lãnh đạo Minh Phú cần xem xét, cân nhắc và so sánh tương quan giữa lợi ích và chi phí từ hoạt động này mang lại từ đó đưa ra quyết định có lợi nhất cho cơng ty.

Công tác marketing: mặc dù những sản phẩm Minh Phú đã có thương hiệu trên

thị trường thế giới nhưng công ty cũng không nên lơ là hoạt động marketing cho sản phẩm của cơng ty minh:

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 66 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

Tích cực tham giai các hội chợ triễn lãm thủy sản trong nước và quốc tế để đẩy mạnh hoạt động quản bá sản phẩm của cơng ty. Ngồi ra, tham gia nhứng hội chợ này cũng làm gia tăng cơ hội gặp gỡ với đối tác làm ăn mơi. Vì các nhà nhập khẩu tơm trên khắp thế thường đến tham gia các hoạt động này với mục đích chính là tìm đối tác làm ăn.

Ngày nay, công nghệ thông tin đã phát triển rộng khắp, vì vậy hoạt động marketing thơng qua mạng internet cần được công chú trọng phát triên. Marketing qua mạng internet ít tốn chi phí nhưng hiệu quả cũng khá cao:

- In ấn Catalogue giới thiệu sản phẩm qua Internet.

- Xây dựng trang Website giới thiệu về công ty và sản phẩm. - Tiếp thị và giới thiệu và chào bán sản phẩm qua email.

Chú trọng công tác xúc tiến thương mại tại các thị trường tiềm năng như:

Hàn Quốc, Canada, Úc,…để có thể phân tán rủi ro khi xuất khẩu sang các thị trường chính gặp khó khăn. Đồng thời hoạt động này cũng góp phần giúp cho sản phẩm của cơng ty ngày càng có mặt ở nhiều thị trường trên thế.

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 67 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đề tài phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)