Biến
Hệ số hồi quy chưa
chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig Hằng số -122905,520 -3,035 - 0,003 X1: Nghề nghiệp (*) 33956,197 0,196 3,600 0,000 X2: Kinh nghiệm (***) 1787,442 0,095 1,715 0,088 X3: Số năm đi học (**) 5695,103 0,129 2,410 0,017 X4: Giới tính 30824,129 0,061 1,163 0,246 X5: Số nhân khẩu -6219,882 -0,065 -1,158 - 0,248 X6: Tỷ lệ phụ thuộc 470.305 0,059 1,054 0,293 X7: Diện tích đất của hộ (**) 2,908 0,128 2,096 0,037 X8: Số hoạt động tạo thu nhập (*) 53236,229 0,455 7,872. 0,000
X9: Vay vốn (**) 29951,084 0,102 1,998 0,047
R2 điều chỉnh: 0,346 Giá trị thống kê F: 16,078 Trị số Sig (F-statistic): 0,000 Trị số Sig (F-statistic): 0,000
Ghi chú: * Mức ý nghĩa 1%, ** Mức ý nghĩa 5%, *** Mức ý nghĩa 10%. (Nguồn: Kết quả hồi quy bằng phần mềm SPSS 18 và tính tốn của tác giả)
5.2.2.2. Kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu
Kiểm định hệ số hồi quy
Kết quả hồi quy ở Bảng 5.12 cho thấy:
- Với mức ý nghĩa 10% (Sig<0,1) có 6 biến có ý nghĩa gồm: Nghề nghiệp, kinh nghiệm, số năm đi học, diện tích đất, số hoạt động tạo thu nhập, vay vốn. Như vậy các biến này tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc với độ tin cậy 90%.
- Với mức ý nghĩa 5% (Sig<0,05) có 5 biến có ý nghĩa gồm: Nghề nghiệp, số năm đi học, diện tích đất, số hoạt động tạo thu nhập, vay vốn. Như vậy các biến này tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc với độ tin cậy 95%.
- Với mức ý nghĩa 1% (Sig<0,01) có 2 biến có ý nghĩa gồm: Nghề nghiệp, số hoạt động tạo thu nhập. Như vậy các biến này tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc với độ tin cậy 99%.
- Biến giới tính, số nhân khẩu của hộ và tỷ lệ phụ thuộc có Sig >0,1 nên khơng có ý nghĩa thống kê.
(Xem phụ lục 5)
Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình có R2 điều chỉnh (Adjusted R square) là 0,346. Như vậy, có 34,6% thu nhập của Hộ gia đình nơng thôn tại địa bàn các xã thuộc huyện Lai Vung được giải thích bởi các biến độc lập (xem Bảng 5.12).
Theo kết quả Bảng 5.12, trị số Sig(F-statistic)=0,000 và giá trị thống kê
F=16,078 có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với độ tin cậy 99% (xem phụ lục 6)
Kiểm định hiện tượng tuyến của các biến độc lập
Nhìn vào Bảng 5.13, ta thấy độ phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10, đều này có thể kết luận rằng khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau trong mơ hình. (xem phụ lục 7)