Thử nghiệm nhiệt đột ngột

Một phần của tài liệu THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ ĐIỀU KHIỂN HẠ ÁP - PHẦN 2 : ÁPTÔMÁT Low-voltage swithgear and controlgear - Part 2: Circuit-breakers (Trang 79 - 83)

gián đoạn Thứ tự thử nghiệm I2 Δt

F.9.Thử nghiệm nhiệt đột ngột

F.9.1. Điều kiện thử nghiệm

Thiết kế của bộ điều khiển điện tử phải sao cho chịu được chu kỳ thay đổi nhiệt độ theo hình F.8. Quá trình tăng nhiệt và giảm nhiệt với tốc độ là 3°C ± 1°C trong một phút. Khi đạt tới nhiệt độ này, phải duy trì ít nhất là 2 h. Số chu kỳ là 28 chu kỳ.

F.9.2. Qui trình thử nghiệm

Đối với các thử nghiệm này, bộ điều khiển điện tử:

- Có thể lắp đặt bên trong hoặc lắp tách rời đối với các áptơmát có dịng điện danh định ≤ 250 A; - Phải lắp đặt tách rời đối với tất cả các áptômát khác;

- Phải mang dòng như khi làm việc với mọi dòng điện danh định. F.9.3. Yêu cầu thử nghiệm

Bộ điều khiển điện tử phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Hoạt động của bộ điều khiển điện tử không làm cho áptômát tác động trong thời gian 28 chu kỳ. F.9.4. Kiểm tra bộ nhả quá tải

Tiếp theo thử nghiệm F.9.2, hoạt động của bộ nhả quá tải của áptômát phải được kiểm tra theo 7.2.1.2.4, điểm b)

Hình F.1 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng của nhiễu âm tần, nhiễu tĩnh điện và nhiễu trường điện từ

I1 - dòng điện đặt l2 - dòng điện thử nghiệm suy giảm đột ngột Δt - thời gian suy giảm đột ngột

Hình F.2 - Dịng điện thử nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng của dòng điện suy giảm đột ngột và dịng điện gián đoạn

Hình F.3 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng của q độ trong mạch chính (chế độ chung)

Hình F.4 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng của quá độ trong mạch chính (chế độ so lệch)

Hình F.5 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng của quá độ trong các mạch phụ (chế độ chung)

Hình F.6 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng của quá độ trong các mạch phụ (chế độ so lệch)

Hình F.7 - Hệ thống lắp đặt thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng của nhiễu quá độ dẫn và nhiễu tĩnh điện

Phụ lục G

(qui định)

Tổn thất công suất G.1. Những vấn đề chung

Tổn thất công suất không phải là đặc trưng cơ bản của áptômát và không cần phải ghi trên nhãn sản phẩm.

Tổn thất công suất được thể hiện dưới dạng nhiệt phát ra trong các điều kiện qui định.

Việc đo tổn thất công suất phải được thực hiện trong khơng khí lưu thơng tự do, trên mẫu mới và tính bằng ốt.

Một phần của tài liệu THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ ĐIỀU KHIỂN HẠ ÁP - PHẦN 2 : ÁPTÔMÁT Low-voltage swithgear and controlgear - Part 2: Circuit-breakers (Trang 79 - 83)