CHƢƠNG 4 : PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
Sau khi thu thập, các bản phỏng vấn đƣợc xem xét và loại đi những bản phỏng vấn khơng đạt u cầu. Sau đó mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20. Tác giả thực hiện phát ra 170 bảng câu hỏi, thu về 151 bảng
câu hỏi.
Với phần mềm SPSS 20, thực hiện phân tích dữ liệu thơng qua các cơng cụ nhƣ các thống kê mô tả, bảng tần số, đồ thị, kiểm định độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá, tiến hành chạy hồi quy để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng thanh tốn quốc tế của các cơng ty xuất nhập khẩu tại Đồng Nai. Bao gồm:
4.3.1 Thống kê mô tả mẫu
Mẫu thu thập đƣợc sẽ đƣợc tiến hành thống kê phân loại nhƣ: tần suất giao dịch với ngân hàng, loại hình doanh nghiệp, doanh số thanh tốn quốc tế, số lƣợng ngân hàng giao dịch,…. Đồng thời tính giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các câu trả lời trong bảng hỏi thu thập đƣợc.
4.3.2 Kiểm định thang đo
Một thang đo đƣợc xem là có giá trị khi nó đo lƣờng đúng cái cần đo, có nghĩa là phƣơng pháp đo lƣờng đó khơng có sự sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nghiên. Vì vậy, điều kiện đầu tiên là thang đo sử dụng phải đạt độ tin cậy. Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-total correlation). Những biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi thang đo và khơng xuất hiện tại phần phân tích khám phá nhân tố.
- Trong nghiên cứu này hệ số Cronbach’s Alpha lấy tối thiểu là 0,6 (Hair và cộng sự, 1998).
- Hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 đƣợc xem là biến rác và bị loại khỏi thang đo (Nunally và Burstein, 1994).
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi các thành phần (nhân tố) đƣợc kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha sẽ tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá sẽ giúp tác giả thu gọn các biến quan sát và có ý nghĩa hơn trong việc giải thích mơ hình nghiên cứu. Những biến quan sát có trọng số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố
Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp trích hệ số thành phần chính (Principal components) đƣợc sử dụng với phép xoay nhân tố là Varimax và chỉ số đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố lớn hơn 1 (eigenvalue > 1) (Ngọc&Trọng, 2008), giá trị tổng phƣơng sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% sẽ đƣợc chấp nhận (Hair & cộng sự, 1998, Holmes-Smith, 2001).
Các biến quan sát sẽ tiếp tục đƣợc kiểm tra mức độ tƣơng quan của chúng theo nhóm. Tiêu chuẩn của phƣơng pháp phân tích nhân tố là chỉ số KMO phải lớn hơn 0,5 (Garson, 2003) và kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa sig <0,05 để chứng tỏ dữ liệu dùng phân tích nhân tố là thích hợp và giữa các biến có tƣơng quan với nhau.
4.3.4 Xây dựng phƣơng trình hồi quy
Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã đƣợc kiểm định thì sẽ đƣợc xử lý chạy hồi quy tuyến tính bằng phƣơng pháp tổng bình phƣơng nhỏ nhất (OLS) bằng cả hai phƣơng pháp Enter và phƣơng pháp Stepwise. Thơng qua phƣơng trình hồi quy tác giả sẽ biết đƣợc mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc nhƣ thế nào trong mơ hình.
4.3.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
- Các giả thuyết nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành kiểm định thông qua dữ liệu nghiên cứu của phƣơng trình hồi quy đƣợc xây dựng. Tiêu chuẩn kiểm định sử dụng thống kê t và giá trị p-value (Sig.) tƣơng ứng, độ tin cậy lấy theo chuẩn 95%, giá trị p-value sẽ đƣợc so sánh trực tiếp với giá trị 0,05 để kết luận chấp thuận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu.
- Đối với các kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể trong nghiên cứu ta sử dụng kiểm định T-test và phân tích phƣơng sai (ANOVA) để kiểm định, kiểm định này cũng sử dụng việc so sánh trực tiếp giá trị p-value tƣơng ứng. - Để xem xét sự phù hợp dữ liệu và sự phù hợp của mơ hình ta sử dụng hệ số
R-square, thống kê t và thống kê F để kiểm định.
- Để đánh giá sự quan trọng của các nhân tố ta xem xét hệ số Beta tƣơng ứng trong phƣơng trình hồi quy bội đƣợc xây dựng từ dữ liệu nghiên cứu.