Thành phần năng suất vụ 2

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kĩ sư khoa học cây trồng chuyên ngành công nghệ giống cây trồng tuyển chọn dòng thuần từ giống lúa cửu long 8 theo hướng chất lượng tốt (Trang 52)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3 Vụ 2

3.3.3 Thành phần năng suất vụ 2

Bảng 3.6 Thành phần năng suất các dòng và đối chứng vụ 2

STT Tên giống/dịng Số bơng/bụi Hạt chắc/bông (hạt) TL chắc/bông (%) KL 1000 hạt (g) 1 CL8-4-4 31 143 61,54 23,87 2 CL8-4-5 35 147 69,07 22,05 3 Đối chứng 34 130 60,00 21,93 Số bông/bụi

Số bông trên bụi của dịng CL8-4-4 (31 bơng) thấp hơn đối chứng (34 bơng), cịn dịng CL8-4-5 (35 bông) lớn hơn đối chứng (34 bông). Theo kết luận của Yoshida và Parao (1976) số bông/m2 là thành phần quan trọng nhất giới hạn năng suất tương đương với 60% sự góp phần vào thành phần năng suất hạt. Tuy nhiên theo Nguyễn Đình Giao và ctv (1997) khẳng định số bơng có mối quan hệ nghịch với số hạt trên bông và trọng

lượng 1000 hạt vì thế khi tăng mật độ thì số bông tăng nhưng số hạt trên bông và trọng lượng 1000 hạt sẽ giảm vì thế để đạt được năng suất mong muốn thì việc gia tăng tổng

số hạt chắc trên bông sẽ cho năng suất tốt hơn là tăng số bông/m2 đặc biệt là ở những

vùng có thời tiết bất ổn thường xuyên (Nguyễn Ngọc Đệ, 1998).

Số hạt chắc và tỷ lệ hạt chắc trên bơng

Dịng CL8-4-5 có số hạt chắc cao (147 hạt) hơn đối chứng (130 hạt) và cao hơn cả dòng CL8-4-4 (143 hạt). Tỷ lệ hạt chắc của các dịng khơng được cao là do cây bị nhiễm cháy lá trong giai đoạn đầu và làm đòng khiến cây mất sức sống, phát triển chậm. Dịng CL8- 4-4 có tỷ lệ hạt chắc là 61,54% thấp hơn so với dòng CL8-4-5 là 69,07%, tuy nhiên cả 2 dịng đều có tỷ lệ hạt chắc lớn hơn so với đối chứng là 60%.

Khối lượng 1000 hạt

Về khối lượng 1000 hạt, cả 2 dòng được chọn đều lớn hơn so với đối chứng. Trong đó dịng CL8-4-4 có khối lượng lớn nhất (23,87 g) và thấp nhất là đối chứng (21,93 g).

3.3.4 Kiểm tra độ thuần của 2 dòng CL8-4-4 và CL8-4-5 bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE

Giếng

Từ giếng 1 đến giếng 5 là hạt của dòng CL8-4-4, từ giếng 6 đến giếng 10 là của dòng CL8-4-5 Hình 3.6 Phổ điện di của 2 dòng lúa CL8-4-4 và CL8-4-5

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Waxy 60KDa Proglutelin 57KDa α-Glutelin 37-39KDa Globulin 26KDa β-Glutelin 22-23KDa

Qua kết quả điện di ta nhận thấy các cá thể của dòng CL8-4-4 chưa thuần vì ở cá thể thứ 2 ở band α-Glutelin, Globulin và β-Glutelin có sự ăn màu đậm hơn các cá thể còn lại. Đối với dịng CL8-4-5, các giếng có protein ăn màu thuốc nhuộm tương đối đồng đều ở

tất cả các band vì thế có thể kết luận dòng CL8-4-5 tương đối thuần về mặt di truyền. Tuy nhiên có thể nhận thấy một số cá thể của dịng CL8-4-4 có band Waxy nhạt hơn các cá thể dòng CL8-4-5 như 3, 4, 5 vì thế có thể tiếp tục chọn lọc những cá thể từ dòng này

để chọn ra dòng mềm cơm hơn. Dựa vào mức độ thuần ta chọn dòng CL8-4-5.

3.3.5 Chỉ tiêu phẩm chất

Chiều dài và dạng hạt

Hình 3.7 Chiều dài, chiều rộng hạt gạo của 2 dòng CL8-4-5 (a) và đối chứng (b)

a

Bảng 3.7 Phân loại chiều dài và dạng hạt của dòng CL8-4-5 và đối chứng

STT Tên giống/dòng Dài (mm) Rộng (mm) D/R Phân dạng

1 CL8-4-5 6,00 2,50 2,40 Trung bình

2 Đối chứng 6,15 2,65 2,32 Trung bình

Qua Bảng phân loại chiều dài của dòng CL8-4-5 và đối chứng đều thuộc dạng hạt trung bình và khơng có sự khác biệt lớn giữa chiều dài cũng như dạng hạt giữa 2 dòng với đối chứng. Theo Vergara B.S (1987) cho rằng với dạng hạt trung bình là một trong những yếu tố làm tăng số hạt chắc trên cây. Chiều dài hạt là tính trạng ổn định ít bị ảnh hưởng của môi trường và được quy định bởi đơn gen (Ramiah và ctv., 1931) và hay hai gen (Bollich, 1957).

Hàm lượng amylose và protein

Bảng 3.8 Hàm lượng amylose, protein của dòng CL8-4-5 và đối chứng

STT Tên

giống/dòng

Hàm lượng protein(%)

Hàm lượng

amylose (%) Phân cấp Phân nhóm

1 CL8-4-5 7,6 25,71 Cao Cứng cơm

2 Đối chứng 5,0 25,25 Cao Cứng cơm

Theo phân loại của IRRI (1988) dựa vào hàm lượng amylose sẽ phân ra lúa thành các nhóm: nếp (0-2%), dẻo (8-20%), mềm cơm (21-25%), cứng cơm (trên 25%) vì thế dịng dịng CL8-4-5 (25,71%) và đối chứng (25,25%) đều được xếp vào nhóm cứng cơm. Về hàm lượng protein, dòng CL8-4-5 đã thể hiện sự vượt trột so với đối chứng: qua kết quả phân tích hàm lượng protein của dịng CL8-4-5 là 7,6 so với đối chứng là 5 cho thấy có sự cải thiện đáng kể ở dịng này. Mặc dù khơng phải là thành phần chiếm một phần

không đáng kể nhưng protein lại là chỉ tiêu rất trọng để đánh giá chất lượng dinh dưỡng

của một giống lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) dựa trên quan điểm đó dịng CL8-4-5 có khả

năng chiếm ưu thế hơn so với giống Cửu Long 8 (CL8) đang được sử dụng phổ biến đã

bị thối hóa.

Độ bền gel

Hình 3.8 Độ bền gel của dịng CL8-4-5 (a) và đối chứng (b)

Bảng 3.9 Đánh giá độ bền gel của dòng CL8-4-5 và đối chứng

STT Tên giống/dòng Chiều dài gel (mm) Cấp Phân nhóm

1 CL8-4-5 43,33 5 Trung bình

2 Đối chứng 49,00 5 Trung bình

Độ bền gel là một trong những chỉ tiêu quyết định độ mềm dẻo của cơm. Theo

Cagampang và ctv. (1973) độ chảy dài của gel và hàm lượng amylose có sự tương quan chặt, hầu hết những giống có độ bền gel càng mềm thì hàm lượng amylose càng thấp (Jennings và ctv., 1979). Cịn đối với những giống có độ bền gel cứng sẽ cứng cơm do hàm lượng amylose cao (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Qua kết quả phân tích, chiều dài thể

gel của dòng CL8-4-5 là 43,33 mm và dòng đối chứng là 49 mm đều được xếp vào độ

bền gel cấp 5, phân nhóm trung bình. Có thể thấy dịng CL8-4-5 và đối chứng đều thuộc phân nhóm trung bình nhưng dựa theo hàm lượng amylose có thể thấy tương ứng với

hàm lượng amylose càng thấp thì chiều dài của gel càng dài: đối chứng là 25,25% - 49

mm và CL8-4-5 là 25,71% - 43,44 mm.

Việc kết hợp hai chỉ tiêu amylose và độ bền gel sẽ đưa ra kết luận tốt hơn về chất lượng của một giống lúa so với chỉ dựa vào hàm lượng amylose (Juliano và ctv., 1956). Thật vậy giống lúa CL8 được người dân sử dụng phổ biến để làm bún, hủ tiếu,… vì giống có

hàm lượng amylose cao cộng với độ bền gel cứng hoặc trung bình sẽ tạo ra sản phẩm ổn định và không bị phân rã trong quá trình nấu (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Với những đặc điểm vừa nêu cộng với hàm lượng protein cao hơn so với đối chứng, dịng CL8-4-5 có

nhiều tiềm năng hơn so với bộ giống CL8 cũ đang được sử dụng trên thị trường.

Độ trở hồ

Hình 3.9 Độ trở hồ của dịng CL8-4-5 (a) và đối chứng (b)

a

Bảng 3.10 Đánh giá độ trở hồ của dòng CL8-4-5 và đối chứng

STT Tên giống/dịng Cấp Phân nhóm Nhiệt độ (o

C)

1 CL8-4-5 3 Cao 75-79

2 Đối chứng 4 Trung bình 70-74

Độ trở hồ hay nhiệt độ hóa hồ là nhiệt độ 90% hạt tinh bột bị hóa hồ hoặc phồng lên trong nước nóng và khơng thể trở lại dạng cũ được nữa và được ước lượng bằng trị số

trải rộng dưới tác dụng của dung dịch kiềm, chính vì thế dựa vào đó ta sẽ biết được nhiệt

độ để nấu gạo chín thành cơm (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Thơng thường nhiệt độ hóa hồ

của các giống lúa thường biến động trong khoảng từ 55-79oC (Cruz và ctv., 1989), qua kết quả phân tích nhiệt độ hóa hồ của dịng CL8-4-5 nằm trong khoảng 75-79oC thuộc cấp 3 phân nhóm cao còn đối chứng nằm trong khoảng 70-74oC thuộc cấp 4 phân nhóm trung bình. Theo Juliano (1967) nhiệt độ trở hồ và thời gian nấu gạo chín thành cơm có tương quan thuận vì thế dịng CL8-4-5 khi nấu sẽ tốn nhiều thời gian hơn so với đối chứng. Đây là đặc tính cần phải cải thiện ở dịng CL8-4-5 khi tình trạng thế giới ngày càng khan hiếm nhiên liệu khơng thể tái chế. Theo Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang.

(2000) hàm lượng amylose và độ trở hồ có sự tương quan không chặt nên không thể đánh giá một cách chính xác về giữa hàm lượng amylose và độ trở hồ của dòng CL8-4-5 và đối chứng. Về cơ chế di truyền, Kahlon (1965) cho rằng giữa 2 giống có cấp độ trở hồ

trung bình (đối chứng) và cao (CL8-4-5) bị điều khiển bởi một vài gen chủ lực cộng với một vài gen phụ có tính cộng tính.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

Qua chọn lọc tuyển chọn được 1 dòng thuần từ giống Cửu Long 8 (CL8): Dòng CL8-4-5

có hàm lượng amylose là 25,71% thuộc nhóm cứng cơm, hàm lượng protein là 7,6%, độ

trở hồ cấp 3, độ bền thể gel trung bình, dạng hạt trung bình. Mặc dù khơng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nhưng với đặc tính hàm lượng amylose cao, độ trở hồ cấp 3, độ bền thể gel trung bình rất thích hợp cho các ngành nghề truyền thống như bún, hủ tiếu,…cộng với hàm lượng protein cao hơn so với đối chứng vì vậy có thể tạo ra những sản phẩm vừa ngon vừa bổ dưỡng cho thị trường nội địa.

4.2 Đề nghị

 Bố trí khảo nghiệm ngồi đồng dòng CL8-4-5 để đánh giá mức độ chống chịu bệnh cháy lá, khả năng chống chịu mặn trong tình hình biến đổi khí hậu hiện nay

khi đây là giống lúa được trồng ở vùng canh tác lúa-tôm và năng suất thực tế so

với các giống lúa địa phương.

 Tiếp tục chọn lọc từ dịng CL8-4-4 vì qua điện di sau vụ 2 nhận thấy một số cá thể có hàm lượng amylose thấp hơn so với CL8-4-5.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội.

Hồng Hải Hà, Ngơ Xn mạnh (2006), “KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỘT SỐ LOẠI GẠO

ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CHẾ BIẾN BÚN, BÁNH PHỞ TẠI MIỀN BẮC

VIỆT NAM VÀ ĐẶC TÍNH CHẤT LƯỢNG CỦA CHÚNG”, Tạp chí khoa học

kỹ thuật Nơng nghiệp, số 4-5.

Jennings P.R, Coffman W.R. và Kauffman H.E. (1979). Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Đại học Cần Thơ. Trang 31-55, trang 103-110.

Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề và Hà Cơng Vượng (1997),

Giáo trình cây lúa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình cây lúa, Trung Tâm Nghiên cứu và phát triển Hệ

Thống Canh Tác, Đại học Cần Thơ, Trang 21.

Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thanh Tường (2003), “Đánh giá phẩm chất gạo, khả năng chịu mặn, và đa dạng di truyền protein dự trữ của 55 giống lúa mùa trồng ven biển ở Long An, Tiền Giang, Bến Tre, và Trà Vinh”. Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thành Hối (2008), Bài giảng Cây lúa (Oryza sativa L.), Trường Đại học Cần

Thơ, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2000), Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long.

Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2008). Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt, Nhà

xuất bản Nông nghiệp.

Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa. NXB lao động, Hà Nội.

Nguyễn Văn Luật (2002), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 97.

Phạm Thị Mùi (2010), “Kết quả phục tráng giống lúa Cửu Long 8 cho vùng khó khăn của tỉnh Trà Vinh”. Tạp chí khoa học và cơng nghệ Nơng nghiệp, trang 1-8.

Phạm Văn Phượng (2005), “Đặc tính protein dự trữ ở hạt lúa”, Chuyên đề nghiên cứu sinh, Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Văn Phượng, Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thượng Tuấn (2005), “Phục tráng giống lúa Tài Nguyên mùa cho tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005:4,Trường Đại học Cần Thơ.

Võ Cơng Thành (2003), Giáo trình kỹ thuật điện di, Khoa Nông nghiệp và SHƯD, Tủ

sách Đại học Cần Thơ.

Võ Công Thành (2011), “Phục tráng giống lúa nếp CK2003”. Tạp chí Khoa học 2011:18b 102-107, Trường Đại học Cần Thơ.

Võ Công Thành (2011), “Phục tráng giống lúa nếp CK92 có chất lượng tốt”. Tạp chí Khoa học 2011:19b, 130-135, Trường Đại học Cần Thơ.

Võ Công Thành (2011), “Phục tráng giống lúa nếp NK2 có chất lượng tốt”. Tạp chí Khoa học 2011:20a, 1-6, Trường Đại học Cần Thơ.

Võ Tòng Xuân (1984), Đất và cây trồng tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

Vũ Đình Hịa, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Liệt (2005), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp. trang 63.

Vergara, B.S. (1994), Trồng lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

Adair, C. R., Beachell ,H. M., Jodon, N. E., Johnston, T. H., Thysell, J. R., Green, V. E. Jr., Webb, B. D. & Atkins, J.' G. (1966), “Rice breeding and testing methods in the United States”, In Rice in the United States: Varieties and production. (u.

Akita, S. (1989), Improving yield potencial in tropical rice, Progress in irrigrated Rice

Research, IRRI, Philippines, pp 41-73.

Bao, J. S., Wu, R., Hu, B., Wu, P., Cui, H. R. & Shu, Q. Y. (2002), “QTL for rice grain quality based on a DH population derived from parents with similar apparent amylose content”. Euphytica, Vol. 128, No. 3, pp. 317-324.

Belsnio, B. (1980), “The Anatomy and Physical Properties of Rice Grain”. Towards

integrated Commodity and Pest Management in Grain Storage, FAO, Rome.

Bollich, C. N (1957), “Inheritance of several economic quantitative characters in rice”.

Diss. Abstr. 17:1638.

Cagampang, G. B. , L. J. Cruz, S. G. Espiritu, R. G. Santiago, and B. O. Juliano. (1966), “Studies on the extraction and composition of rice proteins”, Cereal Chem, 43:145-155.

Cagampang GB, Perez CM, Juliano BO (1973), “A gel consistency test for the eating quality of rice”, J Sci Food Agric 24:1589–1594

Cagampang, G. B. and Rodriguez, F. M. (1980), Methods analysis for screening crops of

appropriate qualities, Institute of plant breeding, University of the Philippinea at

Los Banos, pp 8-9.

Champagne, E., Bett-Garber, K. L., McClung, A. M and Bergman, C. J. (2004), “Sensory characteristics of diverse rice cultivars as influenced by genetic and enviromental factors”. Cereal Chemistry, Vol.81, No. 2, pp. 237-243.

Chandler, R.F., JR. (1968), “Dwarf rice-agiant in Asia”. In United States Deparment of Agriculture. Yearbook of agriculture. Science for better living.

Chang, T.T. (1976), “The origin, evolution, cultivation, dissemination, and diversification of Asian and African rices”. Euphytica 25(1): 425-441.

Chang, T. T., and Somrith, B. (1979), “Genetic studies on the grain quality of rice”, International Rice Research Institute, Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality, Los Baňos, Philippines, pp 49-58.

Chavan, J. K., and Duggal, S. K. (1978), “Studies on essential amino aicd composition, protein fractions and biological value of some new varities of rice” . J. Sci. Food

Agric. 29: 28-325.

Cramer, G. L., Wailes, E. J. and Shui, S. (1993), “Impact of liberalizing trade in the world rice marker”, American Journal of Agricultural Economics, Vol. 75, No. 1,

pp. 219-226.

De Candolle, A.P . (1882), Origins of Cultivated Species (Reprint 1967), London:

Hafner.

Dawe, D. and Slayton, T. (2004), “Changing structure, conduct, and performance of the world rice market”. Rice in Global Markets and Sustainable Production Systems, Food and Agriculture Organization, Rome, Italy.

De Datta, S.K. (1981), Principles and pratices of rice production, John Wiley & Son

Inc, Canada.

Fitzgerald, M. A., McCouch, S. R. and Hall, R. D. (2009), “Not just a grain of rice: the quest for quality”. Trends in Plant Science, Vol. 14, No. 3, 133-139.

Goodrich WJ, Cook RJ, Morgan AG (1985), “The application of electrophoresis to the characterization of cultivars of Vicia faba L Fabis”, Newsletter, 13: p. 8.

Graham, R. (2002), “A proposal for IRRI to establish a Grain Quality and Nutrition Research Center”. IRRI Discussion Paper Series, No. 44, International Rice

Research Institute, Los Baňos, Philippines.

Garfin, D. E. (1995), “Electrophoretic Methods”, In: Introduction to Biophysical Methods for Protein and Nucleic Acid Research. Glasel, J. A. and Deutscher, M.

He, Y., Han, Y ., Jiang, L., Xu, C., Lu, J & Xu, M. (2006), “Functional analysis of starch-synthesis genes in determining rice eating and cooking qualities”.

Molecular Breeding, Vol. 18, No. 4, pp. 277-290.

Houston, D.F., Iawasaki, T., Mohammad, A., and Chen, L. (1968), “Radial distribution of protein by solubility classes in the milled rice kernel” J. Agric. Food chem. 16:720.

International Rice Research Institute (1979), Proceedings of the Workshop on Chemical

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kĩ sư khoa học cây trồng chuyên ngành công nghệ giống cây trồng tuyển chọn dòng thuần từ giống lúa cửu long 8 theo hướng chất lượng tốt (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)