M cl c
3.2 KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH
3.2.6.3 Đặc điểm hình thái nấm Curvularia lunata
Sợi nấm Curvularia lunata màu nâu, có vách ngăn và cành bào đài được
hình thành từ sợi nấm. Cành bào dài to hơn sợi nấm, không phân nhánh, có nhiều vách ngăn, màu nâu, kích thước 67,5-250 µm x 3,75-5,0µm (Hình 3.13E & F). Bào tử được hình thành ở các vị trí mấu lồi xung quanh hay ở đỉnh của cành bào đài, dạng hình thuyền, hơi thon dài, có 3 vách ngăn, tế bào ở giữa hơi cong và phình to,
43
có màu nâu đậm và nhạt dần ở hai đầu bào tử, một đầu bào tử bầu tròn, đầu còn lại hơi nhọn hơn. Kích thước bào tử 15-26,3 x 7,5-11,3 µm (Hình 3.13G).
Hình 3.13: Triệu chứng thối cùi trên chuối và đặc điểm tản nấm, hình thái nấm
Curvularia lunata
(A) & do ấ C. lunata (C) D Đặ đ ể ả ấ ô ờ PDA
(E) & (F Hì dạ o đ đí ủa o ử đ ợ q a s d ớ kí sơ ổ kí ể ở ậ kí E40 (G M sắ ì dạ o ử q a s d ớ kí ể E40 A E F G B C D
44
Dựa vào sự phát triển, màu sắc của tản nấm trên PD , đặc điểm hình dạng và màu sắc của bào tử, kết quả này tương tự với những ghi nhận của Barrnet và Hunter (1998), Mew và Gonzale (2002), Pitt và Hocking (2009) thì đây chính là nấm Cuvurlaria lunata.
3.2.7 Bệnh thối cùi do nấm Rhizopus stolonifer
3.2.7.1 Triệu chứng bệnh
Nấm Rhizopus được phân lập từ triệu chứng thối trái ngoài tự nhiên, sau đó thực hiện quy trình Koch trên trái khỏe và bộ phận cùi. Kết quả ghi nhận, loài nấm là một tác nhân gây hại trên cả bộ phận trái và cùi chuối.
Biểu hiện bệnh xuất hiện ở thời điểm 3 NSLB, mô vỏ trái và cùi chuối bắt đầu chuyển từ màu nâu nhạt sang nâu sậm. Ở thời điểm 5 NSLB, trên bề mặt vỏ trái và bộ phận cùi chuối có những hệ sợi nấm màu trắng, phát triển nhanh, mọc bông và mang những bọng (túi bào tử) màu trắng sau đó chuyển sang đen. Đến thời điểm 7 NSLB, nấm phát triển gây thối toàn bộ bề mặt của mơ cùi chuối (Hình 3.14A, B & C ).
Dựa vào triệu chứng ngoài tự nhiên và kết quả lây bệnh nhân tạo tương tự với nghiên cứu của Snowdon (1991) về triệu chứng thối do nấm Rhizopus sp. gây ra trên chuối sau thu hoạch.
3.2.7.2 Đặc điểm tản nấm trên môi trường PDA
Trên môi trường PD ở nhiệt độ phòng, tản nấm phát triển rất nhanh, đầy đĩa môi trường PD ở thời điểm 2 NSKC. Tản nấm phát triển nhô cao khỏi bề mặt môi trường và lên cả thành đĩa Petri. Sợi nấm không màu, phát triển đang đan xen lẫn nhau và bắt đầu hình thành những túi sau 1 NSKC. Túi bào tử ban đầu có màu trắng sau đó chuyển dần sang đen ở thời điểm 2 NSKC; mặt dưới đĩa petri có màu trắng ngà (Hình 3.15 & B).
3.2.7.3 Đặc điểm hình thái nấm Rhizopus stolonifer
Túi bào tử được hình thành từng cái riêng lẻ trên cành bào đài, có dạng hình cầu, từ màu trắng chuyển dần sang nâu đến đen ở thời điểm 3 NSKC, có đường kính 45-90 µm và khi túi bào tử vỡ ra có hình dạng giống cây dù. Cành bào đài là cọng mang túi bào tử mọc từ những khuẩn căn phát triển sâu vào môi trường nuôi cấy, mọc thẳng đứng, khơng phân nhánh, có màu nâu, khơng có cách ngăn và có kích thước 800-900 x 12-13,75 µm (Hình 3.15C & D). Bào tử nấm Rhizopus stolonifer
45
khơng đồng nhất về kích cỡ, hình bầu dục hơi nhọn hai đầu, có màu xanh xám và kích thước bào tử từ 6,25-10 x 5-7,5 µm (Hình 3.13E).
A
Hình 3.14: Triệu chứng thối trái cùi do nấm Rhizopus stolonifer trên chuối xiêm
A do ấ R. stolonifer ở ờ đ ể 7 NSL do ấm Rhizopus stolonifer ở ờ đ ể 7 NSL C Sự p ể sợ ấ a ú o ử đe ô q a s d ớ kí so ổ A B C
46
Dựa vào những đặc điểm phân loại của Burgess và ctv. (2009) thì nấm này thuộc chi Rhizopus. Ngồi ra trong q trình khảo sát về đặc điểm màu sắc, cách
phát triển tản nấm đến hình dạng màu sắc cành bào đài và bào tử giống với nghiên cứu của Nguyễn Văn bá và ctv. (2005), Pitt và Hocking (2009) về loài Rhizopus stolonifer, do đó có thể khẳng định rằng lồi nấm này là R. stolonifer.
Hình 3.15: Đặc điểm tản nấm và hình thái của nấm Rhizopus stolonifer
A Sự p ể ủa ả ấ Rhizopus stolonifer ô ờ PDA (C) Đí o đ a ú o ử đ ợ q a s d ớ kí soi ổ D ú o ử ó dạ d sa k p ó í o ử đ ợ q a s d ớ kí ể E40 F o ử ấ R. stolonifer q a s d ớ kí ể E40 A B C D E
47
3.2.8 Bệnh thối cùi do nấm Cladosporium sp.
3.2.8.1 Triệu chứng bệnh
Nấm được phân lập trên cùi chuối ngồi tự nhiên, sau đó lây nhiễm nhân tạo theo quy trình Koch’ trên cả bộ phận cùi và trái nhưng không ghi nhận được triệu chứng bệnh do nấm gây hại trên trái.
Triệu chứng thối cùi do nấm Cladosporium sp. xuất hiện ở thời điểm 3
NSLB, trên bề mặt mô cùi chuyển sang màu nâu nhạt và có sự phát triển của sợi nấm giống như bụi có màu xanh rêu. Đến thời điểm 7 NSLB, nấm phát triển bao phủ toàn bộ bề mặt cùi chuối, phần mô vỏ quanh cùi có màu đen và triệu chứng bệnh trên cù chuối xiêm phát triển nhanh hơn chuối già (Hình 3.16A & B).
Kết quả lây bệnh nhân tạo trên cùi chuối giống với mô tả của Snowdon (1991) và Ploezt và ctv. (2003) về đặc điểm triệu chứng thối cùi màu đen và ghi nhận nấm Cladosporium sp. gây thối sau thu hoạch trên cùi chuối của Lassois và
ctv. (2010).
3.2.8.2 Đặc điểm tản nấm trên môi trường PDA
Tản nấm mọc trên môi trường PD ở nhiệt độ phịng rất chậm, đạt đường kính 1,4 cm ở thời điểm 7 ngày nuôi cấy (NSKC). Giai đoạn đầu tản nấm có màu xám trắng phát triển nhơ cao trên bề mặt mơi trường sau đó chuyển dần sang màu xanh rêu; mặt dưới đĩa Petri, tản nấm có màu nâu sậm hơi vàng và có hiện tượng làm nứt môi trường PD ở thời điểm 3 NSKC. Sau đó, tản nấm là một khối màu xanh nâu đậm ở giữa và nhạt dần ra ngoài, bề mặt ghồ ghề và có nhiều khía; mặt dưới đĩa Petri, tản nấm là các khoanh nấm có màu từ xanh đen, màu sắc đậm ở giữa và nhạt dần. Bào tử được hình thành khi ở giữa tản nấm có những cụm sợi nấm như bụi có màu xanh nâu ở thời điểm 14 NSKC (Hình 3.16C & D).
3.2.8.3 Đặc điểm hình thái nấm Cladosporium sp.
Sợi nấm Cladosporium sp. màu nâu, có vách ngăn. Cành bào đài chia làm
hai phần: cành chính mọc thẳng đứng, dài, màu nâu nhạt với kích thước từ 32,5-125 x 2,5-5 µm; cành bào đài phụ hình thành trên cành bào đài chính, phân nhánh và có kích thước 12,5-27,5 x 2,5-4,0 µm (Hình 3.16E). Bào tử được hình thành trên cành bào đài phân nhánh, đính thành cụm hoặc liên kết với nhau tạo thành chuỗi, bào tử đơn bào, hình bầu dục hoặc trứng, màu nâu nhạt với kích thước 5-12,5 x 2,5-5 µm (Hình 3.16F).
48
Dựa vào tài liệu của Barrnet và Hunter (1998) và Watanabe (2002) về đặc điểm màu sắc tản nấm, hình dạng, màu sắc và kích thước bào tử cho thấy nấm thuộc chi Cladosporium.
Hình 3.16: Triệu chứng thối cùi, sự phát triển của tản nấm và đặc điểm hình thái của
nấm Cladosporium sp.
(A) & (B) i do ấ Cladosporium sp. (C) & (D Sự p ể ủa ả ấ ô ờ PDA
(E) & (F Đặ đ ể ủa o đ o ử ấ Cladosporium sp. q a s d ớ kí ể E40 E F C D B B A
49
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
Kết quả giám định các mẫu chuối bị bệnh thu thập tại chợ Xuân Khánh, Tân n, n Nghiệp, Hưng Lợi, siêu thị Coopmart và Metro tại Q. Ninh Kiều – Tp. Cần Thơ đã ghi nhận có 8 lồi nấm gây hại trên chuối sau thu hoạch bao gồm
Colletotrichum musae, Fusarium sp., Botryodiplodia theobromae, Phyllosticta musarum, Aspergillus niger, Curvularia lunata, Cladosporium sp. và Rhizopus stolonifer.
Trong số 8 tác nhân thì C. musae, B. theobromae và Fusarium sp. là ba tác
nhân gây hại phổ biến. Nấm Colletotrichum musae là tác nhân gây hại quan trọng
nhất, vì lồi nấm này xuất hiện ở tất cả các địa điểm thu mẫu vừa gây bệnh thán thư trên và thối cùi, mức độ gây hư hỏng nhanh hơn những tác nhân còn lại khi ở thời điểm 7 NSLB trái và bộ phận cùi bị thối hoàn toàn. Đối với nấm Botryodiplodia theobromae vừa gây hại trên cả trái và cùi chuối, gây thối hoàn toàn ở thời điểm 7
NSLB nhưng ở điều kiện tự nhiên lồi nấm này xuất hiện khơng phổ biến như nấm
C.musae, Fusarium sp. và chỉ gây hại chủ yếu trên trái chuối già. Còn triệu chứng
thối cùi do nấm Fusarium sp. cũng phổ biến như nấm C. musae nhưng chỉ gây hại
trên bộ phận cùi.
Tất cả các tác nhân gây thối sau thu hoạch trên chuối đều biểu hiện triệu chứng bệnh khác nhau. Do đó, có thể nhận biết triệu chứng của từng tác nhân gây thối dựa vào đặc điểm mô bệnh, sự phát triển của tác nhân trên mô bệnh như màu sắc, hình dạng bào tử và ổ nấm.
4.2. ĐỀ NGHỊ
Thử nghiệm hiệu quả của một số loại thuốc sinh học, hóa học đối với tác nhân gây hại quan trọng.
50
* Tiếng Việt
BURGESS, L.W., T.E. KNIGHT, L. TESORIERO VÀ PH N THÚY HIỀN. (2009). Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. Xuất bản bởi Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế ustralia ( CI R). Trang: 165-168.
NGUYỄN BẢO VỆ VÀ LÊ TH NH PHONG. (2003). Giáo trình cây đa niên. Phần I: cây ăn trái. Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dung. Trường Đại học Cần Thơ. Trang: 89-90.
NGUYỄN VĂN BÁ, C O NGỌC ĐIỆP VÀ NGUYỄN VĂN THÀNH. (2005). Giáo trình Nấm học, Viện Nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. 112 trang.
OU S.H.. (1983). Bệnh hại lúa. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. 229 trang.
VŨ TRIỆU MÂN. (2007). Giáo trình bệnh cây chun khoa. Trường Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội. Trang: 74-76.
* Tiếng Anh
ABAYASEKERA, C., A.M. KARUNARATNE and N.K.B. ADIKARAM. (1993). Freckle disease of Banana. Postharvest Handling of Tropical Fruits. Proceedings of Australian Centre for International Agricultural Research (ACAIR) No.50, 458-459.
ABD-ELSALAM, K.A., S. ROSHDY, O.E. AMIN and M. RABANI. (2010). First morphogenetic identification of the fungal pathogen Colletotrichum musae (Phyllachoraceae) from
imported Bananas in Saudi Arabia. Genetics and Molecular Research 9 (4): 2335-2342.
AGRIOS, G.N.. (2005). Plant Pathology. 5th ed. Department of Plant Pathology University of Florida. 922p.
ALAM, M. S., M. F. BEGUM, M. A. SARKAR, M. R. ISLAM and M. S. ALAM. (2001). Effect of temperature, light and media on growth, sporulation, formation of pigments and pycnidia of Botryodiplodia theobromae Pat. Pakistan Journal of Biological Sciences 4 (10): 1224-1227.
ALASOADURA, S.O.. (1970). Culture studies on Botryodiplodia theobromae Pat.
Mycopathologia et Mycologia applicata, volume 42(1-2): 153-160.
ALVES, A., P.W. CROUS, A. CORREIA and A.J.L. PHILLIPS. (2008). Morphological and molecular data reveal cryptic speciation in Lasiodiplodia theobromae. Fungal Diversity 28: 1-13.
BARKAI-GOLAN, R.. (2001). Postharvest disease of fruits and vegetables. Development and control. Department of Postharvest Science of Fresh Produce Institute of Technology and Storage of Agricultural Products The Volcani Center, Bet-Dagan, Israel. Pp: 279-281. BARRNETT, H.L. and B.B. HUNTER. (1998). Illustrated Genera of Imperfect Fungi. 4th ed. The
51
Biosecurity Australia. (2002). Importation of fresh Bananas from the Philippines. Department of Agricutulture, Fisheries and Forestry – Australia. Pp: 336-340.
Biosecurity Australia. (2007). Revised Draft Import Risk Analysis Report for the Importation of Cavendish Bananas from the Philippines, Part C. Biosecurity Australia, Canberra. Pp: 67- 80.
CORCOLON, B.M. and A.D. RAYMUNDO. (2008). Estimating yield losses in Banana due to Freckle Disease caused by Phyllosticta musarum (Cke.) Van der Aa. Philippine Journal of Crop Science (PJCS). Issue 33 (2): 75-85.
KADER A.A.. (2002). Postharvest technology of horticultural crops. Third edition. Agriculture and Natural Resources. Third edition. 481p.
KHANZADA, M.A., A.Q. RAJPUT and S. SHAHZAD. (2006). Effect of medium, temperature, light and inorganic fertiliers on in vitro growth and sporulation of Lasiodiplodia theobromae isolated from mango. Pakistan Journal Bot, 38 (3): 885-889.
HOLLIDAY, P.. (1980). Fungus Disease of Tropical Crops. Cambridge University Press, Cambridge. 607 p.
LIM, J., T.H. LIM and B. CHA. (2001). Isolation and identification of Colletotrichum musae from imported bananas. Plant Pathol. J. 18: 161-164.
LASSOIS, L., M.H. JIJAKLI, M. CHILLET and L. de L. de BELLAIR. (2010). Crown rot of bananas. Preharvest factors involved in postharvest disease development and intergrated control methods. The American Phytopathological Society. Plant Disease. Volume: 94 (6). 0648.
LATHA, P., V. PRAKASAM, A. KAMALAKANNAN, C. GOPALAKRISHNAN, T. RAGUCHANDER, M. PARAMATHMA and R. SAMIYAPPAN. (2009). First report of
Lasiodiplodia theobromae (Pat.) Griffon & Maubl causing root rot and collar rot disease of
physicnut (Jatropha curcasL.) in India. Australasian Plant Pathology Society (4), 19-20.
http://www.publish.csiro.au/journals/apdn.
ODAME, E. A.. (2010). Occurrence and pathogenicity of crown rot disease organisms in major banana producing areas in Ashanti region. Kwame Nkrumah University of Science and Technology. College of Agricutule and Natural Resources. Faculty of Agriculture. Deparment of Horticulture. Kumasi. Pp: 1-27.
PHOTITA, W., P.W.J. TAYLOR, R. FORD, K.D. HYDE and S. LUMYONG. (2005). Morphological and molecular characterization of Colletotrichum species from herbaceous plants in Thailand. Fungal Diversity 18: 117-133.
PLOETZ, R.C.. (2003). Diseases of tropical fruit crops. University of Florida, IFAS, tropical research and education center homestead, Florida, USA. Pp: 77-106.
PITT, J.I. and A.D. HOCKING. (2009). Fungi and food spoilage. Springer Dordrecht Heidelberg London New York. ISBN 978-0-387-92206-5. 503p.
52
NATSUAKI, T.. (2011). Achievement Sub-Project on Disease Resistance in Banana ( 2004–2010 ). Mutation Breeding Project, Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA). Tokyo University of Agriculture. 76p.
NAQVI, S.A.M.H.. (2004). Diseases of fruits and vegetables. Volum 2: Diagnosis and management. Kluwer Academic Publishers, New York, Boston, Dordrecht, London, Moscow. Pp: 37-50.
NARAYANASAMY P.. (2006). Postharvest Pathogens and Disease Management. Department of Plant Pathology, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore, India. A John Wiley & Sons, inc., publication. 584p.
NELSON, S.. (2008). Postharvest Rots of Banana in Plant Disease. Cooperative Extension Service. College of Tropical Agriculture and Human Resources. University of Hawaii at Mänoa. No.54.
SNOWDON, A.L.. (1991). A colour atlas of post-harvest diseases and disorders of fruits and vegetables. Volume 1: General introduction and fruits. Ph. D., D.I.C. University of Cambridge. Pp: 105-121.
SMOOT, J.J., L.G. HOUCK and H.B. JOHNSON (1971). Market diseases of Citrus and other suptropical fruits. Agriculture Handbook No. 398. Pp: 53-62.
SHURTLEFF, M.C. and C.W. AVERRE III. (1999). The plant disease clinic and field diagnosis of abiotic diseases. Amer. Phytopathol. Soc. St. Paul. MN.
THOMPSON, A.K.. (2003). Fruit and vegetables harvesting, handling and storage. Blackwell Publishing. ISBN 1-4051-0619-0.
THANGAMANI, P.R., P. KUPPUSAMY, M.F.PEERAN, K.GANDHI and T. RAGUCHANDER. (2011). Morphological and physiological characterization of Colletotrichum musae the
causal organism of banana anthracnose. Department of Plant Pathology, Centre for Plant Protection Studies, Tamil Nadu Agricultural University. World J. Agric. Sci., 7 (6): 743- 754.
WALLER, J.M., J.M. LENNE and S.J. WALLER. (2002). Plant Pathologist's Pocketbook (3rd edition). CABI Bioscience UK Centre, Bakeham Lane, Egham, Surrey, UK. 520p.
WATANABE, T.. (2002). Pictorial Atlas of Soil and Seed Fungi. Morphologies of Cultured Fungi and Key to Species. Second Edition. 486p.
WEBER, G.F.. (1973). Biobacterial and fungal diseases of plants in the tropics. Volume 1. University of Florida Press Gainesville. USA. Pp: 24-35.
WOODWARD, J.E., D.B. LANGSTON, J.H. BROCK, R.C. Jr KEMERAIT and T.B. BRENNEMAN. (2005). Deparment of Plant Pathology. Plant Disease. Volume 89, No. 6: 687.1.