Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại tỉnh bình định (Trang 47 - 52)

3.3. Quá trình thu thập dữ liệu

3.3.8 Phân tích hồi quy

Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã được kiểm định thì sẽ được xử lý chạy hồi quy tuyến tính bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS) bằng cả hai phương pháp Enter và phương pháp Stepwise.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Sau khi xây dựng được mơ hình hồi quy bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất. Để đảm bảo mô sự tin cậy của mơ hình xây dựng, tác giả tiến hành kiểm định sự thỏa mãn của các giả thuyết của phương pháp OLS. Bao gồm: Hiện tượng phương sai phần dư thay đổi: Tác giả sử dụng tương quan hạng Spearman để kiểm định giả thuyết phương sai phần dư thay đổi.

* Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình: Đa cộng tuyến là một hiện tượng trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin giống nhau và rất khó tách ảnh hưởng của từng biến một. Đối với hiện tượng đa cộng tuyến, độ sai lệch cho phép (tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) khi VIF nhỏ hơn hoặc bằng 2 nghĩa là các biến độc lập khơng có tương quan tuyến tính với nhau.

* Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi: Phương sai thay đổi là hiện tượng phương sai của các số hạng này không giống nhau. Khi phương sai của các sai số thay đổi thì các ước lượng của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định t và F khơng cịn đáng tin cậy. Nếu độ lớn của phần dư chuẩn hóa tăng hoặc giảm theo giá trị dự đốn thì có khả năng giả thuyết phương sai không đổi bị vi phạm.

* Kiểm định hiện tượng tự tương quan: Đây là một dạng vi phạm các giả thuyết cơ bản số hạng nhiễu, hệ quả khi bỏ qua sự tự tương quan là các dự báo và ước lượng vẫn không thiên lệch và nhất quán nhưng không hiệu quả. Trong trường

hợp đó, kiểm định Durbin-Watson là kiểm định phổ biến nhất cho tương quan chuỗi bậc nhất.

Sau khi kiểm tra kết quả cho thấy các giả thuyết khơng bị vi phạm thì có thể kết luậnước lượng các hệ số hồi quy là không thiên lệch, nhất quán và hiệu quả. Các kết luận rút ra từ phân tích hồi quy là đáng tin cậy.

Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Các giả thuyết nghiên cứu sẽ được tiến hành kiểm định thông qua dữ liệu nghiên cứu của phương trình hồi quy được xây dựng. Tiêu chuẩn kiểm định sử dụng thống kê t và giá trị p-value (Sig.) tương ứng, độ tin cậy lấy theo chuẩn 95%, giá trị p-value sẽ được so sánh trực tiếp với giá trị 0.05 để kết luận chấp thuận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu. Đối với các kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể con trong nghiên cứu ta sử dụng kiểm định T-test và phân tích phương sai (ANOVA) để kiểm định, kiểm định này cũng sử dụng việc so sánh trực tiếp giá trị p-value tương ứng. Để xem xét sự phù hợp dữ liệu và sự phù hợp của mơ hình ta sử dụng hệ số R- square, thống kê t và thống kê F để kiểm định. Để đánh giá sự quan trọng của các nhân tố ta xem xét hệ số Beta tương ứng trong phương trình hồi quy bội được xây dựng từ dữ liệu nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3 tác giả trình bày nội dung thiết kế bảng hỏi khảo sát, phương pháp phỏng vấn thử và chính thức, xây dựng thang đo nghiên cứu, phương pháp lấy mẫu chọn mẫu và trình bày quy trình thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý số liệu định lượng SPSS IBM 22 nhằm phục vụ khung phân tích và xử lý kết quả ở chương 4.

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu và phân tích độ tin cậy thang đo

Nghiên cứu sử dụng bảng khảo sát gồm 25 biến quan sát, trong đó 22 biến quan sát dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ của khách hàng về 5 yếu tố cấu thành hiệu quả dịch vụ và 03 biến quan sát dùng để đo lường sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp GCN QSH tài sản gắn liền với đất. Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua điều tra người dân trên địa bàn tỉnh Bình Định. Kỹ thuật phỏng vấn trực diện được sử dụng để thu thập dữ liệu. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Tiêu chuẩn lấy mẫu là các hộ dân, tổ chức trên địa bàn tỉnh Bình Định nên kích cỡ mẫu được chọn ngẫu nhiên từ danh sách các hộ dân, tổ chức đến khi đủ kích thước 450 mẫu. Thời gian phát phiếu điều tra và thu thập: từ ngày 01/07/2016 đến ngày 30/08/2016. Xử lý, phân tích dữ liệu: sau khi thu thập được dữ liệu từ phiếu khảo sát, sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS để tiến hành xử lý dữ liệu, chạy mơ hình và các kiểm định.

Bảng 4.1. Mơ tả mẫu nghiên cứu

Kích thước mẫu

450 mẫu nghiên cứu

Tần suất Tỷ lệ % Giới tính Nam 203 45.1 Nữ 247 54.9 Tuổi 23-30 tuổi 229 50.9 30-40 tuổi 121 26.9 40-50 tuổi 76 16.9 Trên 50 tuổi 24 5.3 Trình độ THPT 220 48.9 TCCN 120 26.7 Cao đẳng 63 14.0 Đại học 37 8.2 Sau đại học 10 2.2

Trong 450 mẫu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp GCN QSH tài sản gắn liền trên đất trên địa bàn Tỉnh Bình Định có 203 người chiếm tỷ lệ 45.1% thuộc giới tính nam, cịn lại là 247 đối tượng điều tra chiếm tỷ lệ 54.5% thuộc giới tính nữ. Thống kê này phù hợp với cơ sở dữ liệu người dân tham gia các thủ tục hành chính liên quan đến đất đại hiện nay. Qua kết quả mô tả thống kê cho thấy khơng có sự chênh lệch giới tính trong khảo sát điều tra.

Kết quả thống kê cho thấy số lượng đối tượng khảo sát điều tra trong nghiên cứu có độ tuổi từ 23-30 có 229 người chiếm 50.9% mẫu khảo sát, độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm tỷ trọng cao thứ hai với 121 người (26.9%), đối tượng khảo sát trong độ tuổi 40 - 50 có 76 người chiếm 16.9%, số còn lại là độ tuổi trên 50 có 24 người chiếm 5.3%. Như vậy gần 77.8 % đối tượng điều tra là những người có độ tuổi trong khoảng 23 đến 40, điều này phù hợp với điều kiện khảo sát và quy mô mẫu phân tích hồi quy nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp GCN QSH tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Theo bảng thống kê đối tượng điều tra tham gia khảo sát, có 220 người ở trình độ THPT (chiếm 48.9%). Trình độ trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng chiếm tỷ lệ khá lớn với tỷ lệ 40.7%.Trong khi đó có 37 người trình độ đại học, chiếm ty lệ cao thứ hai với tỷ lệ 8.2%. Đối với trình độ sau dại học chỉ có 10 người chiếm 2.2%. Điều này phản ánh thực trạng trình độ học vấn của người dân trên địa bàn tỉnh Bình Định cịn hạn chế.

Để kiểm định độ tin cậy của thang đo nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp GCN QSH tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Bình Định tác giả đã tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng thể. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng được.

Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Gia trị biến đổi nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này Mức độ tin cậy; n=3;Alpha = 0.805

TC1 7.14 4.515 .607 .780 TC2 7.11 4.260 .690 .694 TC3 7.01 4.249 .661 .725 Sự đáp ứng; n=4; Alpha = 0.818 DU1 11.06 6.599 .575 .815 DU2 10.67 8.167 .613 .789 DU3 10.78 7.275 .703 .745 DU4 10.90 6.473 .715 .733 Sự cảm thông; n=6,Alpha = 0.829 CT1 16.20 24.750 .331 .853 CT2 16.26 21.039 .710 .779 CT3 16.22 20.802 .725 .776 CT4 16.10 20.267 .746 .770 CT5 16.23 21.846 .523 .819 CT6 16.12 21.628 .596 .802 Năng lực phục vụ; n=4; Alpha = 0.850 NL1 10.61 8.511 .767 .775 NL2 10.67 9.864 .507 .885 NL3 10.48 8.950 .755 .784 NL4 10.66 8.351 .750 .782

Tài sản hữu hình; n=5; Alpha = 0.908

TS1 14.24 12.493 .814 .878

TS2 14.21 12.778 .824 .876

TS3 14.21 13.839 .699 .902

TS4 14.14 13.587 .748 .892

TS5 14.27 13.051 .759 .890

Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ ; n=5; Alpha = 0.814

CL1 14.68 8.687 .604 .778

CL2 14.59 8.483 .695 .750

CL3 14.70 9.377 .599 .781

CL4 14.74 8.712 .640 .767

CL5 14.48 8.909 .501 .812

Kết quả chi tiết về việc tính tốn hệ số Cronh’s bach Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc được trình bày trong bảng trên của đề tài và đàm bảo các biến thỏa mãn các điều kiện về giá trị Cronback Alpha > 0,6, 0.3 < tương quan biến tổng < hệ số Alpha nếu loại biến này < Alpha sẽ được lựa chọn; đồng thời tác giả cũng sử dụng kỹ thuật loại bỏ biến để tăng giá trị Cronbach Alpha. Tóm lược kết quả phân tích độ tin cậy thang đo như sau:

Bảng 4.3: Kết quả tính tốn độ tin cậy thang đoThang đo Thang đo Cronbach’s Alpha Thang đo khơng có độ tin cậy

Kết luận thang đo

Mức độ tin cậy 0.805 04 biến đạt độ tin cậy

Sự đáp ứng 0.818 04 biến đạt độ tin cậy

Sự cảm thông 0.829 CT1 05 biến đạt độ tin cậy

Năng lực phục vụ 0.850 NL2 03 biến đạt độ tin cậy

Tài sản hữu hình 0.908 04 biến đạt độ tin cậy

Hài lòng chất

lượng dịch vụ 0.814 05 biến đạt độ tin cậy

Nguồn : Trích xuất kết quả SPSS phụ lục 4 Như vậy từ giả thiết ban đầu về 25 biến giải thích và phụ thuộc, kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo loại các biến giải thích CT1, NL2 khơng đạt được độ tin cậy theo yêu cầu, như vậy sau khi phân tích Cronh’s bach Alpha thì mơ hình bao gồm 01 biến phụ thuộc sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp GCN QSH tài sản gắn liền với đất (Như vậy vẫn cịn 23 biến giải thích và phụ thuộc(bao gồm 05 biến thành phần); những biến cịn lại hồn tồn thoả mãn các điều kiện về độ tin cậy của thang đo và được tác giả tiếp tục sử dụng vào các nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại tỉnh bình định (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)