STT Chức danh Số lượng
(người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)
1 Nhân viên/ Công nhân 210 84.68 84.68 2 Tổ trưởng 36 14.52 99.20 3 Trưởng, phó phịng 2 0.81 100
Tổng cộng 248 100 100
4.1.2.4. Trình độ học vấn
Số lượng đối tượng khảo sát có trình độ Đại học và Sau đại học là ít nhất, 18 người, chiếm 7.26%. Chiếm số lượng lớn nhất trong mẫu điều tra là trình độ Phổ thơng trung học trở xuống, chiếm 66.53% . (xem bảng 4.4)
Bảng 4.4: Mơ tả mẫu theo cơng tác trình độ học vấn
STT Trình độ Số lượng
(người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)
1 Đại học, sau đại học 18 7.26 8.74 2 Cao đẳng, trung cấp 65 26.21 33.47 3 THPT trở xuống 165 66.53 100
Tổng cộng 248 100 100
4.1.2.5. Thâm niên công tác
Đối tượng khảo sát chủ yếu có thâm niên từ 1 – 3 năm, cụ thể 192 người, chiếm 77.42%; trong khi đó, đối tượng có thâm niên dưới 01 năm chiếm 3.63%. (xem bảng 4.5)
Bảng 4.5: Mô tả mẫu theo thâm niên công tác
STT Thâm niên Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)
1 Dưới 1 năm 9 3.63 3.63 2 1 – 3 năm 192 77.42 81.05 3 3 – 5 năm 28 11.29 92.34 4 Từ 5 năm trở lên 19 7.66 100
4.1.2.6. Thu nhập
Thu nhập của các đối tượng được khảo sát tập trung ở mức dưới 5 triệu đồng, chiếm 71.37% tổng số mẫu, kế tiếp là mức 5 – 7 triệu, chiếm 21.77% (xem bảng 4.6).
Bảng 4.6: Mô tả mẫu theo thu nhập
STT Thu nhập Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%) 1 Dưới 5 triệu đồng 177 71.37 71.37 2 5 – 7 triệu đồng 54 21.77 93.14 3 Từ 7 triệu đồng trở lên 17 6.86 100 Tổng cộng 248 100 100 4.1.2.7. Tình trạng hơn nhân
Tỷ lệ tình trạng hơn nhân giữa độc thân và đã lập gia đình của mẫu phỏng vấn là gần tương đương nhau, cụ thể được nêu trong bảng 4.7.
Bảng 4.7: Mơ tả mẫu theo tình trạng hơn nhân
STT Tình trạng hơn
nhân Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)
1 Độc thân 132 53.23 53.23 2 Đã lập gia đình 116 46.77 100
Tổng cộng 248 100 100
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
4.2.1. Đánh giá độ tin cây của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Sử dụng hệ số Cronbach’s Anpha để kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát trong tập dữ liệu. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.
4.2.1.1. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên
Bản chất công việc
Thang đo bản chất cơng việc có 06 biến quan sát là CV1, CV2, CV3, CV4, CV5 và CV6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu
0.6). Do vậy, thang đo bản chất công việc đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến có 05 biến quan sát là CH1, CH2, CH3, CH4 và CH5. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.864 (lớn hơn 0.6). Do vậy, thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Lãnh đạo
Thang đo lãnh đạo làm việc có 07 biến quan sát là LD1, LD2, LD3, LD4, LD5, LD6 và LD7. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.898 (lớn hơn 0.6). Do vậy, thang đo lãnh đạo đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Đồng nghiệp
Thang đo đồng nghiệp có 03 biến quan sát là DN1, DN2 và DN3. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.769 (lớn hơn 0.6). Do vậy, thang đo đồng nghiệp đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Thu nhập
Thang đo thu nhập có 03 biến quan sát là TN1, TN2 và TN3. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.801 (lớn hơn 0.6). Do vậy, thang đo thu nhập đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Phúc lợi
Thang đo phúc lợi có 04 biến quan sát là PL1, PL2, PL3 và PL4. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.839 (lớn hơn 0.6). Do vậy, thang đo
phúc lợi đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Môi trường làm việc
Thang đo môi trường làm việc có 06 biến quan sát là MT1, MT2, MT3, MT4, MT5 và MT6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.928 (lớn hơn 0.6). Do vậy, thang đo môi trường làm việc đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
4.2.1.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên
Thang đo sự hài lòng của nhân viên có 11 biến quan sát là từ HL1 đến HL11. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.878 (lớn hơn 0.6). Tuy nhiên, hệ số tương quan của biến HL6 và HL10 nhỏ hơn 0.3, do đó biến HL6 bị loại. Sau khi loại Hi biến này thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.913 (lớn hơn 0.6) và hệ số tương quan biến tổng của các biến còn lại đều lớn hơn 0.3. Do vậy, các biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4, HL5, HL7, HL8, HL9, HL11 của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.8: Hệ số tin cậy Cronbach’s Anpha của các thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Bản chất công việc: Cronbach’s Anpha = 0.893
CV1 19.41 13.206 .657 .886 CV2 19.46 13.626 .702 .877 CV3 19.36 13.260 .750 .869 CV4 19.30 13.052 .784 .864 CV5 19.55 14.645 .589 .893 CV6 19.33 12.878 .817 .858
Cơ hội đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Anpha = 0.864
CH1 14.72 5.902 .708 .830 CH2 14.79 5.486 .791 .808 CH3 14.94 5.656 .766 .815 CH4 14.83 6.384 .436 .899 CH5 14.92 5.527 .760 .816
Lãnh đạo: Cronbach’s Anpha = 0.898
LD1 21.53 19.222 .679 .886 LD2 21.67 18.188 .749 .877 LD3 21.47 19.222 .713 .881 LD4 21.54 20.443 .555 .899 LD5 21.48 19.627 .709 .882 LD6 21.60 18.355 .766 .875 LD7 21.48 19.109 .746 .878
Đồng nghiệp: Cronbach’s Anpha = 0.769
DN2 7.49 1.441 .546 .751 DN3 7.52 1.328 .614 .677
Thu nhập: Cronbach’s Anpha = 0.801
TN1 7.80 3.166 .638 .736 TN2 7.78 2.884 .725 .642 TN3 7.85 3.177 .579 .799
Phúc lợi: Cronbach’s Anpha = 0.839
PL1 11.34 7.083 .694 .786 PL2 11.33 6.782 .704 .781 PL3 11.31 6.281 .831 .720 PL4 11.40 7.998 .475 .877
Môi trường làm việc: Cronbach’s Anpha = 0.928
MT1 17.75 14.342 .720 .925 MT2 17.75 14.148 .832 .909 MT3 17.81 13.871 .851 .906 MT4 17.75 15.662 .689 .927 MT5 17.75 14.166 .830 .909 MT6 17.81 14.132 .826 .910
Sự hài lòng của nhân viên: Cronbach’s Anpha = 0.878
HL1 36.78 38.592 .684 .861 HL2 36.65 38.893 .668 .862 HL3 36.63 38.987 .684 .862 HL4 36.59 39.141 .637 .864 HL5 36.59 38.995 .640 .864 HL6 37.05 41.925 .230 .887 HL7 36.79 39.622 .693 .862 HL8 36.68 40.194 .698 .863
HL9 36.65 39.604 .733 .860
HL10 36.97 41.845 .244 .900
HL11 36.64 39.016 .763 .858
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Điều kiện cần và đủ để áp dụng phân tích nhân tố là khi kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) là sig. < 0.05 và chỉ số KMO > 0.5.
Trong phân tích nhân tố, phương pháp Principal components analysis đi cùng với phép xoay Varimax thường được sử dụng. Sau khi xoay các nhân tố, hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên. Ngoài ra, trị số Eigenvalues phải lớn hơn 1 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bên cạnh đó, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải từ 0.3 trở lên để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).
4.2.2.1. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên gồm 7 thành phần với 34 biến quan sát đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Giả thiết H0 đặt ra ở đây là 34 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với mức ý nghĩa quan sát sig = 0.000 cho thấy giả thiết trên bị bác bỏ. Khi đó, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.812 (lớn hơn 0.5) cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong phân tích nhân tố khám phá lần 1
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 0.812
Kiểm định Bartlett của thang đo
Chi bình phương 6858.535
df 561
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 34 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 69.826% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Sau khi xoay các nhân tố, các biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại; các biến có trọng số khơng đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố (nhỏ hơn 0.3) cũng sẽ bị loại. Cụ thể, ta thấy hệ số tải nhân tố lớn nhất của biến PL4 là 0.497 và hệ số tải nhân tố lớn nhất của biến CH4 là 0.487 (nhỏ hơn 0.5); vì vậy, biến PL4 và CH4 bị loại do chưa đạt yêu cầu. Do đó, việc phân tích nhân tố lần thứ hai được thực hiện với việc loại hai biến này.
Phân tích nhân tố khám phá lần 2
Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với mức ý nghĩa quan sát sig = 0.000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.810 (lớn hơn 0.5) cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các nhân tố của sự hài lịng trong phân tích nhân tố khám phá lần 2
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 0.810
Kiểm định Bartlett của thang đo
Chi bình phương 6559.996
df 496
Sig. (Mức ý nghĩa quan sát) .000
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 32 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 71.625 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Sau khi xoay các nhân tố, kết quả cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0.5 đạt yêu cầu. Chênh lệch hệ số tải nhân tố của mỗi một biến quan sát đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu. Do đó, sẽ khơng có biến nào bị loại.
Dựa vào kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố (Rotated Component Matrixa) lệnh Transform/Compute Variable/ Mean được sử dụng để nhóm các biến đạt yêu cầu với hệ số tải nhân tố (floading factor) > 0.5 thành bảy nhân tố. Các nhân tố này được gom lại và đặt tên cụ thể như sau:
Nhân tố thứ hai: gồm 6 biến quan sát (MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6)
được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Mơi trường làm việc ký hiệu là MT.
Nhân tố thứ ba: gồm 6 biến quan sát (CV1, CV2, CV3, CV4, CV5, CV6) được
nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Bản chất công việc ký hiệu là CV.
Nhân tố thứ tư: gồm 4 biến quan sát (CH1, CH2, CH3, CH5) được nhóm lại
bằng lệnh trung bình và được đặt tên là Cơ hội đào tạo và thăng tiến ký hiệu là CH.
Nhân tố thứ năm: gồm 3 biến quan sát (PL1, PL2, PL3) được nhóm lại bằng
lệnh trung bình và được đặt tên là Phúc lợi ký hiệu là PL.
Nhân tố thứ sáu: gồm 3 biến quan sát (DN1, DN2, DN3) được nhóm lại bằng
lệnh trung bình và được đặt tên là Đồng nghiệp ký hiệu là DN.
Nhân tố thứ bảy: gồm 3 biến quan sát (TN1, TN2, TN3) được nhóm lại bằng
lệnh trung bình và được đặt tên là Thu nhập ký hiệu là TN.
4.2.2.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên
Thang đo Sự hài lòng của nhân viên gồm 11 biến quan sát, sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thì có 09 biến đảm bảo độ tin cậy. Do đó, các biến này được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá.
Giả thiết H0 đặt ra ở đây là 9 biến quan sát khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với mức ý nghĩa quan sát sig = 0.000 cho thấy giả thiết trên bị bác bỏ. Khi đó, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO là 0.591 (lớn hơn 0.5) cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp.
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của Sự hài lòng của nhân viên
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 0.746
Kiểm định Bartlett của thang đo
Chi bình phương 1761.574
df 36
Sig. (Mức ý nghĩa quan sát) .000
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 01 nhân tố duy nhất từ 9 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 59.592% (lớn hơn 50%), điều này thể hiện rằng nhân tố được trích ra có thể giải thích được 59.592% biến thiên của dữ liệu,
đây là kết quả chấp nhận được. Tất cả các hệ số tải nhân tố đều lớn hớn 0.5 đạt yêu cầu. Do đó, sẽ khơng có biến nào bị loại.
Bảng 4.12: Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát sự hài lòng của nhân viên
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
HL11 0.844 HL9 0.817 HL1 0.780 HL8 0.766 HL3 0.764 HL2 0.757 HL7 0.750 HL5 0.744 HL4 0.719
Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy thang đo Sự hài lòng của nhân viên và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đều đạt giá trị hội tụ, hay các biến quan sát đại diện được cho các khái niệm cần đo. Lệnh Transform/Compute Variable được sử dụng để nhóm các biến HL1, HL2, HL3, HL4, HL5, HL7, HL8, HL9 và HL11 thành biến Sự hài lòng của nhân viên ký hiệu là HL.
Kết quả phân tích nhân tố rút trích được 7 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên. Tuy số biến quan sát giảm từ 34 biến xuống cịn 32 biến, nhưng vẫn khơng làm thay đổi tính chất của mỗi nhân tố. Do đó, mơ hình nghiên cứu và các giải thuyết ban đầu vẫn được giữ nguyên.
4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
4.3.1. Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc
Căn cứ vào mô hình nghiên cứu lý thuyết, phương trình hồi quy tuyến tính bội diễn tả các nhân tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng của nhân viên như sau:
HL = β0 + β1*CV + β2*CH + β3*LD + β4*DN + β5*TN + β6*PL + β7*MT
βk là hệ số hồi quy riêng phần (k = 0…7)
4.3.2. Phân tích tương quan
Phân tích hồi quy tuyến tính bội được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập là nhân tố bản chất công việc (CV), cơ hội đào tạo và thăng tiến (CH), lãnh