nghiên cứu hiệu chỉnh được chấp nhận.
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định các giả thuyết Giả Giả
thuyết Tên giả thuyết Kết quả
H1 Sự thoả mãn của nhân viên về yếu tố “Bản chất cơng việc”
càng tăng thì sự hài lịng của nhân viên cũng càng tăng. Chấp nhận H2
Sự thoả mãn của nhân viên về yếu tố “Cơ hội được đào tạo và thăng tiến” càng tăng thì sự hài lịng của nhân viên cũng càng tăng.
Chấp nhận
H3 Sự thoả mãn của nhân viên về yếu tố “Lãnh đạo” càng
tăng thì sự sự hài lòng của nhân viên cũng càng tăng. Chấp nhận H4 Sự thoả mãn của nhân viên về yếu tố “Đồng nghiệp” càng
tăng thì sự hài lịng của nhân viên cũng càng tăng. Chấp nhận H5 Sự thoả mãn của nhân viên về yếu tố “Thu nhập” càng
tăng thì sự hài lịng của nhân viên cũng càng tăng. Chấp nhận H6 Sự thoả mãn của nhân viên về yếu tố “Phúc lợi” càng tăng
thì sự hài lịng của nhân viên cũng càng tăng. Chấp nhận
H7
Sự thoả mãn của nhân viên về yếu tố “Môi trường làm việc” càng tăng thì sự hài lòng của nhân viên cũng càng tăng.
Hình 4.3: Mơ hình nghiên cứu chứng nhận
4.4. KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH (PHÂN TÍCH T – TEST VÀ ANOVA)
Nhằm kiểm định sự khác biệt trong việc cảm nhận mức độ hài lòng của nhân viên giữa các nhóm lao động khác nhau, ta tiến hành phân tích phương sai Anova và kiểm định Independent Samples T – test.
Phép kiểm định Independent Samples T – test, được sử dụng khi muốn so sánh hai giá trị trung bình của của hai nhóm tổng thể riêng biệt.
Phân tích phương sai Anova là sự mở rộng của kiểm định Independent-samples T-test vì phương pháp này giúp ta so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên.
4.4.1. Phân tích sự khác biệt về giới tính trong đánh giá Sự hài lịng của nhân
viên
Kết quả kiểm định T – Test cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong đánh giá sự hài lòng của nhân viên giữa nam và nữ do mức ý nghĩa Sig = 0.249 > 0.05.
Bản chất công việc
Cơ hội được đào tạo và thăng tiến
Lãnh đạo
Đồng nghiệp
Thu nhập
Phúc lợi
Môi trường làm việc
Sự hài lịng trong cơng việc của
4.4.2. Phân tích sự khác biệt về tình trạng hơn nhân trong đánh giá sự hài lòng của nhân viên
Kết quả kiểm định T – Test cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong đánh giá sự hài lòng của nhân viên giữa nam và nữ do mức ý nghĩa Sig = 0.601 > 0.05.
4.4.3. Phân tích sự khác biệt về độ tuổi trong đánh giá sự hài lòng của nhân
viên
Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.19) cho thấy Sig = 0.678 > 0.05 nên phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa (có thể nói là đồng nhất nhau). Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.