Lượng thức ăn, dưỡng chất ăn vào của thỏ ở lứa 1

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ californian ở giai đoạn hậu bị và đẻ lứa thứ nhất (Trang 47 - 50)

4.1.2 .Khả năng tăng trọng

4.2. KẾT QUẢ THEO DÕI THỎ Ở GIAI ĐOẠN MANGTHAI VÀ NUÔI CON

4.2.2.1 Lượng thức ăn, dưỡng chất ăn vào của thỏ ở lứa 1

Qua bảng 4.6 dƣới đây cho ta thấy đƣợc lƣợng thức ăn và dƣỡng chất ăn vào từng giai đoạn của thỏ trong thời gian thí nghiệm. Qua đó chúng tơi nhận thấy lƣợng dƣỡng chất ăn vào trong giai nuôi con cao hơn lƣợng dƣỡng chất ăn vào trong giai đoạn mang thai. Trong giai đoạn mang thai lƣợng dƣỡng chất ăn vào có xu hƣớng tăng dần có ý nghĩa thống kê (P<0,005), cao nhất là ở nghiệm thức bổ sung 50 gam bánh dầu dừa/ngày và thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung 10gam bánh dầu dừa/ngày. Lƣợng DM ăn vào trong khoảng 120-162 g/con/ngày, lƣợng OM ăn vào dao động ở mức 109-149 g/con/ngày, lƣợng CP ăn vào tăng dần là 25,6 – 34,2 g/con/ngày. Tuy vậy, trong giai đoạn ni con thì lƣợng DM, OM và CP ăn vào cao hơn rất có ý nghĩa thống kê so với trong giai đoạn mang thai (P<0,05). Lƣợng DM, OM và CP ăn vào lần lƣợt là 130-178 g/con/ngày,118-164 g/con/ngày và 28,3-38,0 g/con/ngày. Điều này có thể giải thích là do trong giai đoạn ni con ngồi các nhu cầu cầu duy trì, nhu cầu sản xuất thì vật ni cịn cần thêm nhu cầu tiết sữa để nuôi con.

Hàm lƣợng dƣỡng chất tiêu thụ trong hai giai đoạn mang thai và nuôi con giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Mức năng lƣợng trong giai đoạn mang thai và nuôi con tăng dần theo các nghiệm thức bổ sung bánh dầu dừa. Tuy nhiên, trong giai đoạn nuôi con mức năng lƣợng tiêu thụ (1,29-1,77 MJ/con/ngày) đòi hỏi cần nhiều hơn trong giai đoạn mang thai (1,17-1,60 MJ/con/ngày). Kết quả ME ăn vào trong hai giai đoạn rất có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

34

Bảng 4.6: Dƣỡng chất ăn vào theo từng giai đoạn của thỏ ở lứa 1

Chỉ tiêu Nghiệm thức

BDD10 BDD20 BDD30 BDD40 BDD50 ±SE P

Dƣỡng chất ăn vào ở giai đoạn mang thai (g/con/ngày) (g/con/ngày) DM 120a 129a 142b 148b 162c 2,39 0,001 OM 109a 117a 129b 136b 149c 2,10 0,001 CP 25,6a 27,6b 30,0c 31,6d 34,2e 0,29 0,001 NDF 55,5a 60,1ab 66,9bc 69,6c 77,7d 1,52 0,001 ADF 35,4a 38,0ab 42,1bc 43,5c 48,4d 1,02 0,001 EE 6,23a 7,13b 8,16c 8,96d 10,06e 0,09 0,001 Ash 11,3a 11,5a 12,2ab 12,2ab 13,1b 0,29 0,011 ME (MJ/con/ ngày) 1,17a 1,27b 1,39c 1,47d 1,60e 0,02 0,001

Dƣỡng chất ăn vào ở giai đoạn nuôi con (g/con/ngày)

DM 130a 141a 154b 162b 178c 2,35 0,001 OM 118a 128b 141c 149c 164d 2,00 0,001 CP 28,3a 30,5b 33,2c 35,1d 38,0e 0,29 0,001 NDF 59,4a 64,7a 72,2b 75,6b 84,3c 1,52 0,001 ADF 37,7a 40,8ab 45,3bc 47,1c 52,4d 1,00 0,001 EE 6,85a 7,87b 9,03c 9,94d 11,20e 0,08 0,001 Ash 12,1a 12,4a 13,2ab 13,1ab 14,1b 0,28 0,005 ME (MJ/con/ ngày) 1,29a 1,40b 1,54c 1,63d 1,77e 0,02 0,001

Trung bình lƣợng dƣỡng chất ăn vào ở giai đoạn mang thai và nuôi con (g/con/ngày) DM 125a 135a 148b 155b 170c 2,39 0,001 OM 113a 123a 135b 142b 156c 2,22 0,001 CP 27,0a 29,0b 31,6c 33,3d 36,1e 0,29 0,001 NDF 57,5a 62,4ad 69,6bc 72,6cd 81,0e 1,51 0,001 ADF 36,6a 39,4ab 43,7bc 45,3c 50,4d 1,02 0,001 EE 6,54a 7,50b 8,60c 9,45d 10,60e 0,09 0,001 Ash 11,7a 12,0a 12,7ab 12,7ab 13,6b 0,29 0,009 ME (MJ/con/ ngày) 1,23a 1,33b 1,46c 1,55d 1,69e 0,02 0,001

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo, ADF: xơ axit, NDF: xơ trung tính. ME: năng lượng trao đơi. Ash: khhóng tổng số. Các giá trị trung bình mang các chữ cái a, b, c ,d,,e khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

35

Biểu đồ 4.1 Lƣợng DM ăn vào trong giai đoạn mang thai và nuôi con ở lứa thứ nhất

Lƣợng DM ăn vào trong giai đoạn mang thai và ni con giữa các nghiệm thức có xu hƣơng tăng dần rất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) là 125-170 g/con/ngày. Kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Tấn Nam (2011) là 111-134 g/con/ngày, thấp hơn kết quả của Trƣơng Thanh Trung (2006) có DM ăn vào là 138 -189 g/con/ngày.

Biểu đồ 4.2 Lƣợng CP ăn vào trong giai đoạn mang thai và nuôi con ở lứa thứ nhất

Lƣợng CP ăn vào trong giai đoạn mang thai và ni con giữa các nghiệm thức có xu hƣơng tăng dần rất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) là 27,0-36,1 g/con/ngày. Kết quả này cao hơn kết quả báo cáo của Đồn Hiếu Ngun Khơi (2012) có CP ăn vào là 30,1-31,8 g/con/ngày.

36

Biểu đồ 4.3 Lƣợng ME ăn vào trong giai đoạn mang thai và nuôi con ở lứa thứ nhất

Lƣợng ME trung bình của cả hai giai đoạn ở lứa thứ nhất giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05), thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (1,23 MJ/con/ngày), cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (1,69 MJ/con/ngày). Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phan Thị Huyền Thoại (2011) có ME là 1,37-1,95 MJ/con/ngày.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ californian ở giai đoạn hậu bị và đẻ lứa thứ nhất (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)