Dƣỡng chất ăn vào ở giai đoạn hậu bị

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ californian ở giai đoạn hậu bị và đẻ lứa thứ nhất (Trang 44)

Chỉ tiêu Nghiệm thức BDD10 BDD20 BDD30 BDD40 BDD50 ±SE P DM 109a 117ab 128bc 133c 146d 2,46 0,001 OM 98,5a 105a 116b 121b 133c 2,15 0,001 CP 22,9a 24,6b 26,7c 28,1c 30,4d 0,30 0,001 NDF 51,7a 55,9ab 62,3bc 64,5c 72,1cd 1,54 0,001 ADF 32,4a 34,8ab 38,6bc 39,8cd 44,4d 1,01 0,001 EE 5,78a 6,44b 7,25c 7,79d 8,66e 0,09 0,001 Ash 10,7a 11,0a 11,8ab 11,7ab 12,6b 0,31 0,012 ME (MJ/con/ ngày) 1,07a 1,14a 1,24b 1,30b 1,42c 0,02 0,001

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thơ, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axit, EE: béo thô, ME: năng lượng trao đổi, Ash: khoáng tổng số. Nghiệm thức BDD10, ĐBDD20, BDD30, BDD40, BDD50 lần lượt là các nghiệm thức có bổ sung Bánh dầu dừa ở các mức độ là 10, 20, 30, 40, 50g/con/ngày. Các giá trị trung bình mang các chữ cái a, b, c, d ,e trên cùng một hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Từ bảng 4.3 cho ta thấy lƣợng DM ăn vào trong giai đoạn hậu bị giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05), thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (109 g/con/ngày) rồi tăng dần và cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (146 g/con/ngày). Lƣợng OM giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05), thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (98,5 g/con/ngày) rồi tăng dần và cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (133 g/con/ngày).

Lƣợng CP ăn vào giữa các nghiệm thức khác nhau rất có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (30,4 g/con/ngày) rồi tăng dần và thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (22,9 g/con/ngày). Sự khác biệt này là do mức độ bổ sung bánh dầu dừa trong khẩu phần của thỏ khác nhau.kết quả này phù hợp với kết quả của Trần Thị Hồng Trang (2013) là 22-36,9 g/con/ngày và thấp hơn kết quả của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) có lƣợng CP ăn vào là 29,9-38,5 g/con/ngày.

Lƣợng NDF và ADF ăn vào khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05), tăng dần lần lƣợt 51,7-72,1 g/con/ngày và 32,4-44,4 g/con/ngày.

Lƣợng EE ăn vào giữa các nghiệm thức tăng dần có ý nghĩa thống kê (P<0,05), cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (8,66 g/con/ngày), thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (5,78 g/con/ngày). Kết quả ngày cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nam (2011) là 7,91-8,35 g/con/ngày.

31

Lƣợng Khoáng tổng số giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05), dao động trong khoảng 10,7-12,6 g/con/ngày. Cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (12,6 g/con/ngày) và thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (10,7 g/con/ngày). Lƣợng ME tiêu thụ giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lƣợng ME thấp ở nghiệm thức BDD10 (1,07 MJ/con/ngày) rồi tăng dần và cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (1,42 MJ/con/ngày). Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phan Thị Huyền Thoại (2011) có ME là 1,37-1,95 MJ/con/ngày.

4.1.4 Sự lên giống lần đầu

Bảng 4.4 Tỷ lệ lên giống lần đầu (%)

Chỉ tiêu Nghiệm thức

BDD10 BDD20 BDD30 BDD40 BDD50

Tỷ lệ đậu thai 50,0 66,7 83,3 75,0 75,0

Không mang thai 50,0 33,3 16,7 25,0 25,0

Khối lƣợng lên giống 2455 2457 2463 2542 2575

Tỷ lệ cắn ổ 0 0 20,0 16,7 13,3

Nghiệm thức BDD10, ĐBDD20, BDD30, BDD40, BDD50 lần lượt là các nghiệm thức có bổ sung Bánh dầu dừa ở các mức độ là 10,20,30,40,50g/con/ngày

Qua ghi nhận từ bảng 4.4 cho thấy kết quả đậu thai giữa các nghiệm thức dao động từ 50,0-83,3% , cao nhất ở nghiệm thức BDD30 là 83,3% và thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 là 50,0%.

Tỷ lệ không mang thai giũa các nghiệm thức, dao động từ 25,0-50,0%, cao nhất ở nghiệm thức BDD10 là 50,0% và thấp nhất ở nghiệm thức BDD30 là 16,7%.

Tỷ lệ cắn ổ cao nhất ở nghiệm thức BDD30 là 20,0% và thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 và nghiệm thức BDD20 là 0%.

32

4.2 . KẾT QUẢ THEO DÕI THỎ Ở GIAI ĐOẠN MANG THAI VÀ NUÔI CON CON

4.2.1 Thành phần dƣỡng chất thức ăn trong thí nghiệm mang thai và ni con

Bảng 4.5 Thành phần dƣỡng chất thức ăn trong thí nghiệm mang thai và nuôi con

Thực liệu DM OM CP NDF ADF EE Ash ME MJ/kg LRM 10,2 89,2 24,1 31,5 19,5 4,5 10,8 11,7 CLT 16,5 88,0 12,2 63,5 42,5 3,65 12,0 6,64 BB 14,6 89,0 17,0 41,2 31,5 4,56 11,0 9,13 ĐN 89,6 92,0 42,7 28,0 3,79 3,12 8,00 14,8 BĐN 11,5 93,8 20,4 40,0 33,1 9,36 6,20 9,91 BDD 89,0 96,0 20,6 52,1 30,6 9,25 4,00 10,4

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thơ, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axit, EE: béo thơ, ME: năng lượng trao đổi, Ash: khoáng tổng số, LRM: lá rau muống, CLT: cỏ lơng tây, BB: bìm bìm, ĐN: đậu nành, BĐN: bã đậu nành, BDD: bánh dầu dừa.

Qua ghi nhận từ bảng 4.5 trình bày thành phần hóa học của lá rau muống, cỏ lơng tây, bìm bìm, đậu nành, bã đậu nành và bánh dầu dừa dùng trong thí nghiệm thỏ mang thai và ni con. Qua kết quả cho thấy hàm lƣợng CP của lá rau muống là 24,1% kết quả lƣợng CP này cao hơn kết quả thí nghiệm của Trần Thị Kiều Trinh (2012) là 22,5%. Điều này có thể giải thích là do rau muống đƣợc trồng trong điều kiện khác nhau và thu hoạch ở những mùa vụ khác nhau.

Lƣợng DM của cỏ lơng tây dùng trong thí nghiệm là 16,5% thấp hơn với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sang (2008) là 19,9% và cao hơn của Trƣơng Thanh Trung (2006) DM cỏ lông tây là 15,0% DM. Điều này có thể giải thích là do cỏ lơng tây đƣợc cắt tại những địa điểm, thời gian không giống nhau, mức độ cỏ non hay già khác nhau. Hàm lƣợng CP của bánh dầu dừa là 20,6% cao hơn hàm lƣợng CP của cỏ lông tây là 12,2% nên rất thích hợp làm thức ăn bổ sung cho thỏ trong giai đoạn mang thai và nuôi con.

Hàm lƣợng DM của bìm bìm trong thí nghiệm là 14,6% cao hơn của Phạm Đức Thắng (2008) là 12,6%, nhƣng CP thì thấp hơn là 17%.. Điều này có thể giải thích là do bìm bìm đƣợc cắt ở nhƣng địa điểm khác nhau.

Bã đậu nành dùng trong thí nghiệm có hàm lƣợng DM và CP lần lƣợt là 11,5% và 20,4% thấp hơn kết quả trong báo cáo của Nguyễn Thanh Nhàn (2009) có lƣợng

33

DM và CP lần lƣợt là 10,5% và 22,6%. Điều này có thể giải thích là do nguồn bã đậu nành đƣợc lấy từ những cơ sở sản xuất khác nhau, quy trình chế biến đậu nành khác nhau làm cho hàm lƣợng dƣỡng chất trong bã đậu nành khác nhau.

Bột đậu nành dùng trong thí nghiệm có hàm lƣợng DM là 89,6%, kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hồng Trang (2012) là 92,5%. Lƣợng CP của bã đậu nành là 20,4% thấp hơn CP của bột đậu nành là 42,7% vì thế có thể nói bột đậu nành là nguồn thức ăn bổ sung đạm rất tốt cho thỏ sinh sản với mức độ thích hợp trong khẩu phần. Kết quả phù hợp kết quả Đồn Hiếu Ngun Khơi (2012) là 42,3%.

Lƣợng DM của bánh dầu dừa là 89,0% tƣơng đƣơng với đậu nành là 89,6%. Kết quả hàm lƣợng DM của bánh dầu dừa trong thí nghiệm cao hơn với kết quả ghi nhận của Viện Chăn Nuôi (2000) là 87,4%. Bên cạnh đó, hàm lƣợng protein thơ của bánh dầu dừa là 20,6% cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trƣờng Giang (2008) là 11,5%.

4.2.2 Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất ăn vào và năng suất sinh sản của thỏ ở lứa 1

4.2.2.1 Lượng thức ăn, dưỡng chất ăn vào của thỏ ở lứa 1

Qua bảng 4.6 dƣới đây cho ta thấy đƣợc lƣợng thức ăn và dƣỡng chất ăn vào từng giai đoạn của thỏ trong thời gian thí nghiệm. Qua đó chúng tơi nhận thấy lƣợng dƣỡng chất ăn vào trong giai nuôi con cao hơn lƣợng dƣỡng chất ăn vào trong giai đoạn mang thai. Trong giai đoạn mang thai lƣợng dƣỡng chất ăn vào có xu hƣớng tăng dần có ý nghĩa thống kê (P<0,005), cao nhất là ở nghiệm thức bổ sung 50 gam bánh dầu dừa/ngày và thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung 10gam bánh dầu dừa/ngày. Lƣợng DM ăn vào trong khoảng 120-162 g/con/ngày, lƣợng OM ăn vào dao động ở mức 109-149 g/con/ngày, lƣợng CP ăn vào tăng dần là 25,6 – 34,2 g/con/ngày. Tuy vậy, trong giai đoạn ni con thì lƣợng DM, OM và CP ăn vào cao hơn rất có ý nghĩa thống kê so với trong giai đoạn mang thai (P<0,05). Lƣợng DM, OM và CP ăn vào lần lƣợt là 130-178 g/con/ngày,118-164 g/con/ngày và 28,3-38,0 g/con/ngày. Điều này có thể giải thích là do trong giai đoạn ni con ngồi các nhu cầu cầu duy trì, nhu cầu sản xuất thì vật ni cịn cần thêm nhu cầu tiết sữa để nuôi con.

Hàm lƣợng dƣỡng chất tiêu thụ trong hai giai đoạn mang thai và nuôi con giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Mức năng lƣợng trong giai đoạn mang thai và nuôi con tăng dần theo các nghiệm thức bổ sung bánh dầu dừa. Tuy nhiên, trong giai đoạn nuôi con mức năng lƣợng tiêu thụ (1,29-1,77 MJ/con/ngày) đòi hỏi cần nhiều hơn trong giai đoạn mang thai (1,17-1,60 MJ/con/ngày). Kết quả ME ăn vào trong hai giai đoạn rất có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

34

Bảng 4.6: Dƣỡng chất ăn vào theo từng giai đoạn của thỏ ở lứa 1

Chỉ tiêu Nghiệm thức

BDD10 BDD20 BDD30 BDD40 BDD50 ±SE P

Dƣỡng chất ăn vào ở giai đoạn mang thai (g/con/ngày) (g/con/ngày) DM 120a 129a 142b 148b 162c 2,39 0,001 OM 109a 117a 129b 136b 149c 2,10 0,001 CP 25,6a 27,6b 30,0c 31,6d 34,2e 0,29 0,001 NDF 55,5a 60,1ab 66,9bc 69,6c 77,7d 1,52 0,001 ADF 35,4a 38,0ab 42,1bc 43,5c 48,4d 1,02 0,001 EE 6,23a 7,13b 8,16c 8,96d 10,06e 0,09 0,001 Ash 11,3a 11,5a 12,2ab 12,2ab 13,1b 0,29 0,011 ME (MJ/con/ ngày) 1,17a 1,27b 1,39c 1,47d 1,60e 0,02 0,001

Dƣỡng chất ăn vào ở giai đoạn nuôi con (g/con/ngày)

DM 130a 141a 154b 162b 178c 2,35 0,001 OM 118a 128b 141c 149c 164d 2,00 0,001 CP 28,3a 30,5b 33,2c 35,1d 38,0e 0,29 0,001 NDF 59,4a 64,7a 72,2b 75,6b 84,3c 1,52 0,001 ADF 37,7a 40,8ab 45,3bc 47,1c 52,4d 1,00 0,001 EE 6,85a 7,87b 9,03c 9,94d 11,20e 0,08 0,001 Ash 12,1a 12,4a 13,2ab 13,1ab 14,1b 0,28 0,005 ME (MJ/con/ ngày) 1,29a 1,40b 1,54c 1,63d 1,77e 0,02 0,001

Trung bình lƣợng dƣỡng chất ăn vào ở giai đoạn mang thai và nuôi con (g/con/ngày) DM 125a 135a 148b 155b 170c 2,39 0,001 OM 113a 123a 135b 142b 156c 2,22 0,001 CP 27,0a 29,0b 31,6c 33,3d 36,1e 0,29 0,001 NDF 57,5a 62,4ad 69,6bc 72,6cd 81,0e 1,51 0,001 ADF 36,6a 39,4ab 43,7bc 45,3c 50,4d 1,02 0,001 EE 6,54a 7,50b 8,60c 9,45d 10,60e 0,09 0,001 Ash 11,7a 12,0a 12,7ab 12,7ab 13,6b 0,29 0,009 ME (MJ/con/ ngày) 1,23a 1,33b 1,46c 1,55d 1,69e 0,02 0,001

DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo, ADF: xơ axit, NDF: xơ trung tính. ME: năng lượng trao đơi. Ash: khhóng tổng số. Các giá trị trung bình mang các chữ cái a, b, c ,d,,e khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

35

Biểu đồ 4.1 Lƣợng DM ăn vào trong giai đoạn mang thai và nuôi con ở lứa thứ nhất

Lƣợng DM ăn vào trong giai đoạn mang thai và ni con giữa các nghiệm thức có xu hƣơng tăng dần rất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) là 125-170 g/con/ngày. Kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Tấn Nam (2011) là 111-134 g/con/ngày, thấp hơn kết quả của Trƣơng Thanh Trung (2006) có DM ăn vào là 138 -189 g/con/ngày.

Biểu đồ 4.2 Lƣợng CP ăn vào trong giai đoạn mang thai và nuôi con ở lứa thứ nhất

Lƣợng CP ăn vào trong giai đoạn mang thai và ni con giữa các nghiệm thức có xu hƣơng tăng dần rất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) là 27,0-36,1 g/con/ngày. Kết quả này cao hơn kết quả báo cáo của Đồn Hiếu Ngun Khơi (2012) có CP ăn vào là 30,1-31,8 g/con/ngày.

36

Biểu đồ 4.3 Lƣợng ME ăn vào trong giai đoạn mang thai và nuôi con ở lứa thứ nhất

Lƣợng ME trung bình của cả hai giai đoạn ở lứa thứ nhất giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05), thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (1,23 MJ/con/ngày), cao nhất ở nghiệm thức BDD50 (1,69 MJ/con/ngày). Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phan Thị Huyền Thoại (2011) có ME là 1,37-1,95 MJ/con/ngày.

4.2.2.2. Một số chỉ tiêu về sinh sản của thỏ ở lứa thứ nhất

Bảng 4.7 sau đây trình bày một số chỉ tiêu sinh sản của thỏ ở lứa thứ nhất. Kết quả từ bảng cho thấy thời gian mang thai ở lứa thứ nhất giữa các nghiệm thức dao động từ 29,7-30,3 ngày, phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nam (2011) là 29,8 – 30,3 ngày và Ngô Thúc Loan (2011) là 29,5-30,3 ngày, có thể sớm hoặc trễ hơn từ 1-2 ngày.

Số con sơ sinh/ ổ của thỏ ở lứa 1 thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 là 4,67 con và cao nhất ở nghiệm thức BDD40 là 6,0 con. Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) là 5,76-7,33 con và Võ Thành Dũng (2008) số con sơ sinh/ổ là 5,00-7,33 con.

Thời gian mở mắt dao động từ 13,0-13,3 ngày.

Trọng lƣợng mang thai của thỏ ở lứa thứ nhất giữa các thí nghiệm khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), dao động từ 2427-2600g. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Lƣu Nguyễn Tâm Thảo (2012) là 2460-2740 g.

Trọng lƣợng sơ sinh toàn ổ ở lứa thứ nhất khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05), dao động từ 227-309 g/ổ. Kết quả này thấp hơn báo cáo của Lê Hoàng Sơn (2012) là 271-326 g/ổ và Nguyễn Thanh Nhàn (2009) có trọng lƣợng sơ sinh tồn ổ là 326 - 411 g và Nguyen Thi Kim Dong et al. (2006) là 298 - 437 g.

37

Trọng lƣợng sơ sinh/con ở lứa thứ nhất cao nhất ở thí nghiệm BDD30 (51,7g) và thấp nhất ở thí nghiệm BDD20 (44,3g), sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nam (2011) có trọng lƣợng sơ sinh/con là 44,2-69,0 g và Phan Thị Huyền Thoại (2011) có trọng lƣợng sơ sinh/con là 47,3-51,8 g.

Số con cai sữa/ổ ở lứa 1 giữa các nghiệm thức khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), dao động từ 4,33-5,67 con/ ổ. Kết quả này thấp hơn kết quả báo cáo của Nguyễn Tấn Nam (2011) và Nguyễn Thị Thu Thẩm (2010) có số con cai sữa lần lƣợt là 5,5-6,75 con và 5,33-6,67 con.

Trọng lƣợng cai sữa/ ổ ở lứa thứ nhất giữa các thí nghiệm khác nhau nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), cao nhất ở thí nghiệm BDD30 là 2116 g/ổ và thấp nhất ở thí nghiệm BDD10 là 1478g/ổ. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Lƣu Nguyễn Tâm Thảo (2012) có trọng lƣợng cai sữa/ổ dao động từ 1251 - 2000 g/ổ và thấp hơn kết quả của Nguyễn Thanh Sang (2008) là 1693-2205 g/ổ.

Tăng trọng thỏ con/ngày giữa các nghiệm thức dao động khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tăng trọng thỏ từ sơ sinh đến cai sữa thấp nhất ở nghiệm thức BDD20 là 9,22 g và cao nhất là nghiệm thức BDD30 đạt 10,9 g. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Lƣu Nguyễn Tâm Thảo (2012) là 5,00-8,30 g và Đồn Hiếu Ngun Khơi (2012) có tăng trọng thỏ con/ ngày là 7,47-9,70 g.

Trọng lƣợng mở mắt giữa các thí nghiệm khác nhau nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), cao nhất ở thí nghiệm BDD40 là 143 g/con và thấp nhất ở thí nghiệm BDD20 là 122 g/con.

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa giữa các thí nghiệm khác nhau nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), cao nhất ở thí nghiệm BDD50 là 95,2% và thấp nhất ở thí nghiệm BDD20 là 87,8%.

38

Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu sinh sản của thỏ ở lứa thứ nhất

Chỉ tiêu

Nghiệm thức

BDD10 BDD20 BDD30 BDD40 BDD50 ±SE P

Thời gian mang thai (ngày) (9ngay2(ngày)

29,7 30,0 30,0 30,3 30,3 0,37 0,682 Thời gian mở mắt (ngày) 13,0 13,0 13,0 13,3 13,3 0,42 0,940 Trọng lƣợng mang thai (g) 2427 2433 2553 2600 2527 94,84 0,645 Số con sơ sinh/ổ (con) 4,67 5,33 5,67 6,00 5,67 0,47 0,388 Trọng lƣợng sơ sinh (g/ổ) 227 235 297 309 264 33,06 0,362 Trọng lƣợng sơ sinh (g/con) 48,7 44,3 51,7 51,3 46,7 4,05 0,676 Số con cai sữa (con/ổ) 4,33 4,67 5,33 5,67 5,33 0,33 0,092 Trọng lƣợng cai sữa ổ (g/ổ) 1478 1501 2022 2116 1908 144 0,290

Trọng lƣợng cai sữa (g/con) 341ad 321a 379dc 373dc 358ac 10,98 0,022 Lƣợng sữa trung bình thỏ mẹ (g) 65,3 a

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ californian ở giai đoạn hậu bị và đẻ lứa thứ nhất (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)