4.1.2 .Khả năng tăng trọng
4.2. KẾT QUẢ THEO DÕI THỎ Ở GIAI ĐOẠN MANGTHAI VÀ NUÔI CON
4.2.2.2. Một số chỉ tiêu về sinh sản của thỏ ở lứa thứ nhất
Bảng 4.7 sau đây trình bày một số chỉ tiêu sinh sản của thỏ ở lứa thứ nhất. Kết quả từ bảng cho thấy thời gian mang thai ở lứa thứ nhất giữa các nghiệm thức dao động từ 29,7-30,3 ngày, phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nam (2011) là 29,8 – 30,3 ngày và Ngô Thúc Loan (2011) là 29,5-30,3 ngày, có thể sớm hoặc trễ hơn từ 1-2 ngày.
Số con sơ sinh/ ổ của thỏ ở lứa 1 thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 là 4,67 con và cao nhất ở nghiệm thức BDD40 là 6,0 con. Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) là 5,76-7,33 con và Võ Thành Dũng (2008) số con sơ sinh/ổ là 5,00-7,33 con.
Thời gian mở mắt dao động từ 13,0-13,3 ngày.
Trọng lƣợng mang thai của thỏ ở lứa thứ nhất giữa các thí nghiệm khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), dao động từ 2427-2600g. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Lƣu Nguyễn Tâm Thảo (2012) là 2460-2740 g.
Trọng lƣợng sơ sinh toàn ổ ở lứa thứ nhất khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05), dao động từ 227-309 g/ổ. Kết quả này thấp hơn báo cáo của Lê Hoàng Sơn (2012) là 271-326 g/ổ và Nguyễn Thanh Nhàn (2009) có trọng lƣợng sơ sinh tồn ổ là 326 - 411 g và Nguyen Thi Kim Dong et al. (2006) là 298 - 437 g.
37
Trọng lƣợng sơ sinh/con ở lứa thứ nhất cao nhất ở thí nghiệm BDD30 (51,7g) và thấp nhất ở thí nghiệm BDD20 (44,3g), sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nam (2011) có trọng lƣợng sơ sinh/con là 44,2-69,0 g và Phan Thị Huyền Thoại (2011) có trọng lƣợng sơ sinh/con là 47,3-51,8 g.
Số con cai sữa/ổ ở lứa 1 giữa các nghiệm thức khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), dao động từ 4,33-5,67 con/ ổ. Kết quả này thấp hơn kết quả báo cáo của Nguyễn Tấn Nam (2011) và Nguyễn Thị Thu Thẩm (2010) có số con cai sữa lần lƣợt là 5,5-6,75 con và 5,33-6,67 con.
Trọng lƣợng cai sữa/ ổ ở lứa thứ nhất giữa các thí nghiệm khác nhau nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), cao nhất ở thí nghiệm BDD30 là 2116 g/ổ và thấp nhất ở thí nghiệm BDD10 là 1478g/ổ. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Lƣu Nguyễn Tâm Thảo (2012) có trọng lƣợng cai sữa/ổ dao động từ 1251 - 2000 g/ổ và thấp hơn kết quả của Nguyễn Thanh Sang (2008) là 1693-2205 g/ổ.
Tăng trọng thỏ con/ngày giữa các nghiệm thức dao động khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tăng trọng thỏ từ sơ sinh đến cai sữa thấp nhất ở nghiệm thức BDD20 là 9,22 g và cao nhất là nghiệm thức BDD30 đạt 10,9 g. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Lƣu Nguyễn Tâm Thảo (2012) là 5,00-8,30 g và Đồn Hiếu Ngun Khơi (2012) có tăng trọng thỏ con/ ngày là 7,47-9,70 g.
Trọng lƣợng mở mắt giữa các thí nghiệm khác nhau nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), cao nhất ở thí nghiệm BDD40 là 143 g/con và thấp nhất ở thí nghiệm BDD20 là 122 g/con.
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa giữa các thí nghiệm khác nhau nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), cao nhất ở thí nghiệm BDD50 là 95,2% và thấp nhất ở thí nghiệm BDD20 là 87,8%.
38
Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu sinh sản của thỏ ở lứa thứ nhất
Chỉ tiêu
Nghiệm thức
BDD10 BDD20 BDD30 BDD40 BDD50 ±SE P
Thời gian mang thai (ngày) (9ngay2(ngày)
29,7 30,0 30,0 30,3 30,3 0,37 0,682 Thời gian mở mắt (ngày) 13,0 13,0 13,0 13,3 13,3 0,42 0,940 Trọng lƣợng mang thai (g) 2427 2433 2553 2600 2527 94,84 0,645 Số con sơ sinh/ổ (con) 4,67 5,33 5,67 6,00 5,67 0,47 0,388 Trọng lƣợng sơ sinh (g/ổ) 227 235 297 309 264 33,06 0,362 Trọng lƣợng sơ sinh (g/con) 48,7 44,3 51,7 51,3 46,7 4,05 0,676 Số con cai sữa (con/ổ) 4,33 4,67 5,33 5,67 5,33 0,33 0,092 Trọng lƣợng cai sữa ổ (g/ổ) 1478 1501 2022 2116 1908 144 0,290
Trọng lƣợng cai sữa (g/con) 341ad 321a 379dc 373dc 358ac 10,98 0,022 Lƣợng sữa trung bình thỏ mẹ (g) 65,3 a 73,4ab 78,5b 82,7c 80,9bc 1,99 0,001 Khối lƣợng mở mắt (g) 137 122 132 143 132 9,16 0,581 Tăng trọng thỏ con/ngày (g) 9,74 9,22 10,9 10,7 10,4 0,43 0,094 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa 93,3 87,8 94,4 95,2 95,2 5,64 0,866
Các giá trị trung bình mang các chữ cái a, b c khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Nghiệm thức:BDD10, BDD20, BDD30, BDD40,BDD50 tức bổ sung lần lượt 10, 20, 30, 40,50 gam bánh dầu dừa trong khẩu phần.
39
Biểu đồ 4.4: Ảnh hƣởng của lƣợng đạm thô ăn vào trên lƣợng sữa thỏ mẹ
Từ bảng 4.7 và biểu đồ 4.4 cho thấy trọng lƣợng cai sữa/con ở lứa thứ nhất khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P<0,05), cao nhất ở nghiệm thức BDD30 (379 g) và thấp nhất ở nghiệm thức BDD20 (321 g). Kết quả này có thể giải thích là lƣợng DM,CP, EE và ME tiêu thụ nhiều thì thỏ mẹ tiết sữa nhiều, con lớn nhanh và ngƣợc lại. Kết quả này thấp hơn kết quả của Nguyễn Thị Thu Thẩm (2010) là 351-490 g và kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nam (2011) là 402- 431 g/con. y = -0,014x2 + 1,29x + 53,7 R² = 0,99 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 10 20 30 40 50 60 Nghiệm thức Lượ ng sữ a tr ung bì nh thỏ mẹ (g )
Biểu đồ 4.5: Ảnh hƣởng của bánh dầu dừa trên lƣợng sữa trung bình của thỏ mẹ ở lứa thứ nhất
40
Từ bảng 4.7 và biểu đồ 4.5 cho thấy lƣợng sữa của thỏ mẹ/ngày ở lứa thứ nhất khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05), cao nhất ở nghiệm thức BDD40 (82,7 g/con/ngày) và thấp nhất ở nghiệm thức BDD10 (65,3 g/con/ngày). Điều này có thể giải thích do lƣợng DM, CP, EE và ME ăn vào cao hơn ở nghiệm thức BDD40 cho nên lƣợng sữa thỏ mẹ cao hơn. Thỏ mẹ trong giai đoạn tiết sữa nếu cho ăn với khẩu phần giàu CP thì cho sữa tốt và ngƣợc lại nếu khẩu phần có hàm lƣợng CP thấp thì sẽ hạn chế sự tạo sữa của thỏ mẹ. Kết quả này thấp hơn báo cáo của Phan Thị Huyền Thoại (2011) với lƣợng sữa thỏ mẹ là 68,9- 91,7g/ngày.
Nhìn chung, ở nghiệm thức bổ sung bánh dầu dừa 30 g/con/ngày giai đoạn hậu bị cho kết quả về tăng trọng và tỷ lệ đậu thai cao. Ở nghiệm thức bổ sung bánh dầu dừa 40 g/con/ngày giai đoạn đẻ lứa thứ nhất cho kết quả cao về số con sơ sinh, số con cai sữa, lƣợng sữa thỏ mẹ.
41