Kích thƣớ cổ đẻ của thỏ

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ californian ở giai đoạn hậu bị và đẻ lứa thứ nhất (Trang 30 - 32)

Hạng thỏ Chiều cao Chiều rộng Chiều dài Diện tích Nhỏ con 25cm 25cm 35cm 885cm2 Trung bình 30cm 30cm 40cm 1200cm2 Lớn con 35cm 30cm 45cm 1350 cm2 Đáy của ổ đẻ nên dễ thoát nƣớc, tránh nƣớc tiểu của thỏ làm cho thỏ con bị lạnh. Trong trại thỏ phải có hàng rào cách ly để hạn chế xâm nhập của ngƣời lạ và các loài gia súc khác trong trại để tránh bệnh truyền lây hay làm cắn phá thỏ hay làm hƣ hại lồng thỏ. Phải bố trí hố tiêu độc trƣớc khi vào trại thỏ và giữa các ngăn chuồng cũng có hố tiêu độc (vơi bột). Phải vệ sinh lồng thỏ thƣờng xuyên.

17

2.7 MỘT SỐ HIỆN TƢỢNG BẤT THƢỜNG TRONG SINH SẢN 2.7.1.Thỏ chửa giả 2.7.1.Thỏ chửa giả

Khi nhốt chung nhiều thỏ cái đã phát dục, chúng có thể nhảy lẫn nhau gây xung động hƣng phấn, làm rụng trứng và cũng gây nên sự biến đổi trạng thái, ngoại hình giống chửa thật: nhổ lơng làm ổ, khơng cho đực đến gần. Sau đó trạng thái sinh dục trở lại bình thƣờng. Chửa giả thƣờng gây rối loạn sinh sản cho lứa sau. Do đó phải nhốt thỏ hậu bị từng cá thể.

2.7.2.Vô sinh

Thỏ cái lâu không chửa, đẻ. Nguyên nhân do bị bệnh truyền nhiễm, viêm tử cung, do sót nhau sau khi đẻ hoặc do thức ăn kém dinh dƣỡng (vitamin, khoáng). Trƣờng hợp thiếu vitamin và khoáng chẳng những gây vơ sinh mà cịn làm thỏ sẩy thai, ăn con. Thỏ cái quá béo, mỡ bao phủ buồng trứng và nội tạng khác cũng dẫn đến vô sinh.

2.7.3. Sẩy thai

Có thể do bệnh tật, thao tác bắt thỏ chửa, khám thai không đúng cách, thức ăn không hợp vệ sinh, thiếu chất, thỏ bị sợ hãi.

2.7.4. Thỏ mẹ ăn con

Do thỏ mẹ sợ hãi, mất bình tĩnh, thiếu khoáng, thiếu nƣớc uống hoặc do cá tính hung dữ bẩm sinh. Nếu hiện tƣợng này lặp lại 1 - 2 lần, thì loại thải khỏi đàn sinh sản.

2.8 THỨC ĂN CHO THỎ

2.8.1. Thức ăn thô xanh hoặc thô khô:

Đây là loại thức ăn có hàm lƣợng chất xơ (cellulose) nhiều, rẻ tiền, sản xuất dễ dàng. Thức ăn thô xanh, thơ khơ là loại chính dùng để ni thỏ, khối lƣợng chiếm tới 90% trong tổng số khối lƣợng thức ăn cho thỏ ăn 1 ngày (24 giờ). Có thể dùng một số loại cỏ, loại rau, loại lá cây leo cho thỏ ăn rất tốt, dễ tìm kiếm cả 4 mùa, sử dụng dễ dàng nhƣ: cỏ gấu, cỏ giầy, cỏ gà, cỏ lồng vực, cỏ mần trầu, cỏ mật, cỏ lá tre, cỏ khuy áo… đó là loại cỏ trong tự nhiện mọc hoang. Các loại cỏ voi, cỏ Pan- gô-la, cỏ Stilô, cỏ Goatemala, cỏ Xudang…

Các loại lá cây mọc hoang dại: lá cây nghể trắng thỏ ăn cả cành non, lá hình tim tƣơng đối lớn, mọc tốt cả mùa đông cho đến giữa mùa hè, dùng thay cỏ khi mùa đơng hiếm cỏ. Lá nghể đây hình thoi nhƣ lá rau đay nhƣng to gấp 4-5 lần mọc ở vùng đất màu, bãi, mọc vào mùa xuân đến cuối mùa hè. Lá cây ích mẫu (hoa tím) và lá cây cứu dại (cịn gọi là dần sáng) có hoa trắng. Cả hai loại lá gần giống nhau nhƣng lá ích mẫu xanh thẩm hơn, thƣờng mọc ở vƣờn hoang, rìa bờ ngịi, mƣơng.

18

Còn cây dần sáng mọc hoang ở 2 ven bờ đê và trên mặt đê cao, thỏ rất thích ăn. Các loại cây lá bồ cơng anh, muống dại, lá cây sung, duối (loại khơng có gai), bơng mã đề… có thể nói hầu hết các loại lá cây mọc hoang dại thỏ đều ăn đƣợc. Một số ít loại cây thỏ bị ngộ độc chết nhƣ: lá cây lim, lá trúc đào, lá đào ăn quả, lá nghể răm (nhìn hình lá nhƣ lá rau răm ta thƣờng ăn), loại này mọc hoang thành vạt lớn xen kẽ vào các cỏ rau khác, vụ đông xuân nghể răm mọc nhiều ven ngòi, mƣơng, vùng đất bỏ hoang… Ở miền núi cần chú ý lá ngón là loại lá rất độc. Nhƣng nói chung thỏ và dê là hai loại gia súc ít khi bị chết do ăn lá độc vì chúng có khả năng tự phân biệt và khơng ăn nếu trong rau có lẫn nghể răm thì nó bỏ khơng bao giờ ăn. Nếu có bị lẫn ít khơng phân biệt đƣợc thì ở gan là nơi kiểm sốt chất độc và sẽ bị trung hồ. Nếu lẫn nhiều thỏ chƣa ăn đã làm mắt đỏ ngầu. Cần cảnh giác thuốc sâu có trong cỏ cắt ở ngoài đồng về. Tốt nhất vùng có thuốc sâu là không lấy cho thỏ ăn. Nếu biết đã phun lâu ngày (10 ngày là ít) lấy về cũng phải rửa nhiều lần cho sạch.

Những loại rau, lá cây… thời vụ có nhiều lấy về phơi khơ hoặc sào, sấy, rồi giã, tán nhỏ để cho thỏ ăn dần… loại này đã loại bỏ nƣớc trên 80% còn lại là chất đạm, chất bột, chất béo, chất khoáng, hàm lƣợng những chất này cao hơn nhiều lần so với lúc thức ăn cịn xanh tƣơi, chỉ có nƣớc và các sinh tố bị mất (sinh tố A, C…) Cỏ khô, rơm khơ thỏ cũng thích ăn, khi cho ăn rơm, cỏ khô nên bổ sung thêm sinh tố (premix vitamin).

2.8.1.1 Cỏ lông tây

Loại cỏ thân bò trên mặt đất, rễ nhiều, thân dài 0,6-2 m, lá to bản, có long. Giống cỏ này có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc giống cỏ đa niên, giàu đạm, dễ trồng, chịu đƣợc đất ẩm ƣớt. Ở Việt Nam cỏ lông tây đƣợc nhập trồng ở Nam Bộ từ năm 1887 tại các cơ sở chăn ni bị sữa, nay đã trở thành cây mọc tự nhiên ở khắp hai miền Nam Bắc, sau 1,5-2 tháng trồng thì có thể thu hoạch lứa đầu.Từ đó cứ khoảng 30 ngày thì thu hoạch đƣợc một lần, trừ mùa khơ phải hơn hai tháng mới cắt đƣợc. Có thể sử dụng cỏ lông tây cho gia súc ăn cỏ dƣới dạng cỏ tƣơi hoặc phơi khô (Nguyễn Thiện, 2003).

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ californian ở giai đoạn hậu bị và đẻ lứa thứ nhất (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)