Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của bã đậu nành

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bắp trong khẩu phần nuôi thỏ californian giai đoạn vỗ béo (Trang 42)

Thành phần (%) DM OM CP EE NDF ADF Ash

Bã đậu nành 12,4 96,2 21 15,5 3,8 27,1 36,5

(Nguồn: Nguyễn Tấn Nam (2011), DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thơ, EE: Lipid thơ, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axit, CF: xơ thơ, Ash: khống tổng số)

Hình 2.8: Cỏ lơng tây Hình 2.9: Bã đậu nành

Hình 2.10: Bìm bìm Hình 2.11: Đậu nành ly trích

41

Chƣơng 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu này đƣợc tiến hành tại trại chăn ni số 474C/18, Khu vực Bình An, Phƣờng Long Hịa, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ và phịng thí nghiệm Bộ mơn Chăn ni, Khoa Nơng nghiệp và SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Thời gian tiến hành thí nghiệm từ tháng 24/01/ 2013 đến tháng 04/04/2013. Nghiên cứu này gồm 2 thí nghiệm : một thí nghiệm theo dõi tăng trƣởng trong 10 tuần và 1 thí nghiệm khảo sát tỷ lệ tiêu hóa của cùng bố trí thí nghiệm trên với thời gian là 14 ngày vào tuần tuổi thứ 16.

3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm

Chuồng đƣợc thiết kế thành hai dãy lồng với 15 ơ chuồng (kích thƣớc mỗi ơ là 50x50x50cm) đƣợc làm bằng sắt và lƣới chì chắc chắn, tƣơng ứng với mỗi ơ là một đơn vị thí nghiệm.

Dụng cụ trong mỗi ô chuồng gồm máng ăn, máng uống bằng nhựa đƣợc đặt ngay vào mỗi ô chuồng. Lƣới hứng phân và bạt hứng nƣớc tiểu đƣợc đặt dƣới đáy chuồng.

Hình 3.1: Chuồng ni trong thí nghiệm

3.1.3 Động vật thí nghiệm

Gồm 60 con thỏ thuần Californian từ 10 đến 12 tuần tuổi, đƣợc chia ra 3 nhóm tƣơng ứng 3 mức trọng lƣợng là 1,4kg,1,6kg và 1,8kg/con. Thỏ đƣợc tiêm phòng đầy đủ các bệnh nhƣ bệnh cầu trùng, ký sinh trùng, hơ hấp...

3.1.4 Thức ăn thí nghiệm

Cỏ lông tây đƣợc cắt hằng ngày ở khu vực trại chăn nuôi và khu vực thành phố Cần Thơ. Sau khi cắt cỏ về phải loại bỏ cỏ tạp trƣớc khi cho thỏ ăn.

42

Bìm bìm đƣợc cắt khu vực quanh thành phố Cần Thơ.

Bã đậu nành (BĐN) mua từ cơ sở sản xuất sữa đậu nành và cho thỏ ăn ngay khi mua về, lúc BĐN còn mới và thơm ngon.

Bắp, đậu nành ly trích, mua ở cơ sở bán thức ăn gia súc. Sau khi mua về đƣợc bảo quản trong các xơ nhựa có nắp đậy.

3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm

Các phƣơng tiện phân tích thành phần dƣỡng chất của phịng thí nghiệm thuộc Bộ Mơn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Các dụng cụ tại trại gồm có chuồng lồng, máng ăn, máng nƣớc, dụng cụ hứng phân và nƣớc tiểu, cân đồng hồ (loại 1kg và loại 5kg), cân điện tử để cân trọng lƣợng thỏ hàng tuần và lƣợng thức ăn hàng ngày.

3.2 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3.2.1. Bố trí thí nghiệm 3.2.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 1 đƣợc bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức tƣơng ứng với 5 khẩu phần thí nghiệm và 3 lần lặp lại (khối). Năm nghiệm thức là 5 mức độ khác nhau về lƣợng bắp bổ sung 10g, 20g, 30g, 40g và 50g/con/ngày. Khối là trọng lƣợng thỏ bắt đầu thí nghiệm ở 3 lần lặp lại. Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm 4 thỏ (2 đực và 2 cái). Thời gian tiến hành thí nghiệm trong 10 tuần.

Bảng 3.1: Khẩu phần thí nghiệm với 5 nghiệm thức đƣợc trình bày nhƣ sau:

Thực liệu (g/con/ngày)

Nghiệm thức

BAP 10 BAP 20 BAP 30 BAP 40 BAP 50

Bắp 10 20 30 40 50

Bã đậu nành 150 150 150 150 150

Bìm bìm 150 150 150 150 150

Cỏ lông tây 200 200 200 200 200

Đậu nành ly trích 10 10 10 10 10

BAP10, BAP20, BAP30, BAP40 và BAP: lượng bắp bổ sung ở mức độ 10g, 20g, 30g, 40g và 50g/con/ngày

43

Thí nghiệm 2 (tiêu hóa) đƣợc bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, nhƣng mỗi đơn vị thí nghiệm là một thỏ đực ở 16 tuần tuổi và thời gian thí nghiệm là 14 ngày gồm 7 ngày thích nghi và 7 ngày lấy mẫu.

3.2.2. Phƣơng pháp tiến hành

Thỏ đƣợc chọn lựa và ni cách ly, theo dõi tình trạng sức khỏe, cho uống thuốc phòng bệnh cầu trùng và ký sinh trùng. Phun thuốc khử trùng chuồng trại Virkon. Chuồng đƣợc che chắn ánh nắng. Lồng nuôi, máng ăn đƣợc phun xịt thuốc sát trùng cẩn thận trƣớc khi đƣa thỏ vào thí nghiệm. Quy trình chăm sóc ni dƣỡng đƣợc thực hiện đồng đều trên tất cả các đơn vị thí nghiệm.

Buổi sáng: thu và cân thức ăn thừa theo từng đơn vị thí nghiệm. Quét dọn vệ sinh chuồng lồng và nền chuồng sạch sẽ. Khoảng 7 giờ cân bìm bìm theo khẩu phần cho thỏ ăn,10 giờ tiếp tục cho thỏ ăn bắp theo khẩu phần.

Buổi trƣa: khoảng 2 giờ cân bã đậu nành và bột đậu nành theo khẩu phần trộn đều lại với nhau cho thỏ ăn.

Buổi chiều: khoảng 5 giờ cân cỏ lông tây theo khẩu phần cho thỏ ăn.

Mỗi tuần cân trọng lƣợng thỏ một lần vào buổi sáng trƣớc khi cho ăn để theo dõi tăng trọng.

Lấy mẫu thức ăn, thức ăn thừa 1 lần/tuần vào một ngày cố định trong tuần. Mẫu đƣợc sấy ở 550C rồi nghiền mịn để phân tích thành phần hóa học.

Phân tích thành phần hóa học của thực liệu thức ăn (DM, OM, CP, NDF, ADF, Ash) theo AOAC (1990) và Van Soest (1991). Năng lƣợng trao đổi (ME) của thức ăn đƣợc ƣớc lƣợng theo Maertens et al. (2002):

DE (MJ/kgDM)= 14,2- 0,205 ADF + 0,218 EE + 0,057 CP ME (MJ/kgDM) = DE*(0,995- 0,048 DCP/DE) với

3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

- Thành phần hóa học của thực liệu thức ăn (%DM): DM, OM, CP, CF, EE, NDF, ADF, và Ash.

- Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất ăn vào (DMg/con/ngày): DM, OM, CP, CF, EE, NDF, ADF, và Ash.

- Tăng trọng (g/con/ngày). - Hệ số chuyển hóa thức ăn.

44

3.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu cả 2 thí nghiệm đƣợc nhập trên bảng tính Excel, đƣợc xử lý và phân tích phƣơng sai theo mơ hình General Linear Model của chƣơng trình Minitab 13.21 (Minitab, 2000), so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bởi phƣơng pháp Tukey của Minitab13.21 (2000).

45

Chƣơng 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA THỰC LIỆU SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 1 SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 1

Bảng 4.1: Thành phần hóa học (%DM) của thức ăn đƣợc sử dụng trong thí nghiệm 1

Thực liệu DM OM CP EE CF NDF ADF ME, MJ/kgDM

Bắp 89,5 92,9 8,6 3,80 24,1 23,5 4,65 14,2

Bìm bìm 13,0 89,0 17,5 6,37 21,1 42,9 29,5 9,94 Đậu nành ly trích 90,3 91,2 42,8 2,50 10,1 27,3 3,65 14,7 Bã đậu nành 11,0 95,0 20,5 11,2 17,5 40,8 33,5 10,2 Cỏ lông tây 17,0 87,5 12,1 3,56 25,7 61,4 39,6 7,20

DM: vât chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, CF xơ thô, EE: béo thô, Ash: khống tởng số. ME*: năng lượng trao đổi theo Maertens (2002).

Bảng 4.1 trình bày thành phần hóa học thức ăn dùng trong thí nghiệm . Qua bảng trên cho thấy, bắp có hàm lƣợng DM là 89,5 %. Kết quả thí nghiệm của chúng tơi cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nam (2011) bắp có DM là 88,4% . Ngồi ra bắp cũng là nguồn cung cấp năng lƣợng quan trọng. Đậu nành sử dụng trong thí nghiệm có CP là 42,8% tƣơng đƣơng báo cáo của Nguyễn Hữu Lợi (2009) đậu nành có CP là 43,3%. Sự khác biệt về hàm lƣợng dƣỡng chất của thực liệu trong thí nghiệm của chúng tôi so với các kết quả báo cáo khác có thể do giống, điều kiện thổ nhƣỡng, phân bón dùng trong lúc thí nghiệm khác nhau. Cỏ lơng tây sử dụng trong thí nghiệm này có hàm lƣợng DM 17,0% thấp hơn so với kết quả phân tích cỏ lơng tây của Trần Minh Thành (2011) là 18,1% . Cỏ lông tây là thức ăn chứa nhiều xơ nhất trong khẩu phần với 61,4% . Tuy nhiên kết quả này thấp thí nghiệm của Đào Hùng (2006) là 65,2%. Sự khác biệt này có thể do cỏ đƣợc cắt tại những địa điểm và những thời điểm khác nhau.

Hàm lƣợng DM và CP của bìm bìm trong thí nghiệm của chúng là 13% và 17,5% cao hơn thí nghiệm của Dƣơng Quốc Phong Phú (2011) là 11,0% và 15,0%.

46

4.2 KẾT QUẢ LƢỢNG THỨC ĂN VÀ DƢỠNG CHẤT ĂN VÀO CỦA THỎ TRONG THÍ NGHIỆM 1 THỎ TRONG THÍ NGHIỆM 1

Bảng 4.2: Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm 1

Chỉ tiêu BAP10 BAP20 BAP30 BAP40 BAP50 ±SE/P

Dạng cho ăn, g/con/ngày

Bắp 10a 20b 30c 36,1d 41,5e 0,87/0,001 Cỏ lông tây 164a 148a 115bc 120b 92c 4,88/0,001 Bìm bìm 131a 124 ab 122ab 117b 119ab 2,92/0,053 BĐN 150 150 150 150 150 Đậu nành ly trích 10 10 10 10 10 Dạng khơ hồn tồn, g/con/ngày Bắp 8,95a 17,9b 26,9c 32,3d 37,1e 0,78/0,001

Cỏ lông tây 28,0a 25,2a 19,5b 20,5b 15,7c 0,84/0,001 Bìm bìm 17,1a 16,1ab 15,9ab 15,2b 15,5ab 0,37/0,053

BĐN 16,5 16,5 16,5 16,5 16,5

Đậu nành ly trích 9,03 9,03 9,03 9,03 9,03

Dưỡng chất tiêu thụ, g DM/con/ngày

DM 79,5a 84,8ab 87,8bc 93,5c 93,8c 1,28/0,001 OM 71,9a 76,9ab 80,0bc 85,3cd 85,9d 1,17/0,001 CP 14,3a 14,6ab 14,7ab 15,1b 15,0b 0,13/0,019 NDF 35,8 35,8 34,3 35,9 34,2 0,56/0,137 ADF 22,4a 21,4ab 19,5bc 19,9bc 18,4c 0,31/0,001 EE 4,50a 4,68ab 4,80bc 5,00c 5,03c 0,05/0,001 Ash 7,63 7,82 7,72 8,15 7,93 0,13/0,136 ME*,MJ/kg DM 0,80a 0,89a 0,98a 1,06ab 1,09b 0,01/0,001

CP: protein thơ, EE: béo thơ, Ash: khống tổng số, NDF: xơ trung tính, ME*: năng lượng trao đổi theo Maertens (2002). Những chữ số cùng hàng có ít nhất một kí hiệu chung (a, b, c, d) thì khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Biểu đồ 1: Lƣợng vật chất khô, đạm thô, năng lƣợng ăn vào của thỏ trong thí nghiệm (g/con/ngày)

47

Từ bảng 4.2 và biểu đồ 1 cho cho thấy lƣợng bắp ăn vào tăng dần khi tăng mức độ bổ sung bắp trong khẩu phần theo bố trí thí nghiệm (P<0,05) có ý nghĩa thống kê, trong khi đó thì hàm lƣợng vật chất khơ của cỏ lông tây ăn vào giảm dần và thấp nhất ở khẩu phần ở nghiệm thức bổ sung bắp 50 g/con/ngày.

Bìm bìm tiêu thụ trong khẩu phần khác nhau không ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05), cao nhất là nghiệm thức BAP10 (131g/con/ngày), thấp nhất là nghiệm thức BAP40 (117g/con/ngày).

Lƣợng protein thô ăn vào tăng dần có ý nghĩa thống kê (P<0,05) khi tăng hàm lƣợng bắp trong khẩu phần từ 14,3-15,1 g/con/ngày. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Đông (2008) là 11,2g/con/ngày- 14,0g/con/ngày.

Lƣợng ME ăn vào ở các nghiệm thức là tăng dần. Tƣơng tự lƣợng ME ăn vào ở các nghiệm thức là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lƣợng ME ăn vào của thí nghiệm (0,8-1,09MJ/con/ngày) cao hơn nghiên cứu của Trần Văn Triết (2008) từ 05-0,61MJ/con/ngày và của Nguyễn Hoàng Kha (2010) 0,56- 0,96MJ/con/ngày ni thỏ với khẩu phần khoai mì lát và cỏ lơng tây. Điều này có thể giải thích đƣợc là do bắp là thức ăn có nguồn năng lƣợng dồi dào, khi tăng lƣợng bắp trong khẩu phần thì năng lƣợng trao đổi tăng.

Tổng vật chất khô tăng dần khi tăng mức độ bổ sung bắp trong khẩu phần nhƣng đạt giá trị cao ở nghiệm thức bổ sung 50 g/con/ngày là 93,8 g/con/ngày, kết quả này cao hơn kết quả của Trần Minh Thành (2011) là 72,5 g/con/ngày ở nghiệm thức bổ sung bánh dầu dừa 30 g/con/ngày và có kết hợp với bổ sung phụ phẩm khoai lang 10 g/con/ngày.

Lƣợng NDF ăn vào ở các nghiệm thức tăng dần dao động trong khoảng 34,3 - 35,9g/con /ngày, sự khác biệt này là khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

48

4.3 KẾT QUẢ TĂNG TRỌNG, HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Bảng 4.3: Tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm

Nghiệm thức

Chỉ tiêu BAP10 BAP20 BAP30 BAP40 BAP50 ±SE/P

TLĐTN (g) 1609 1618 1613 1608 1609 6,86/0,806 TLCTN (g) 2939 a 3049 ab 3087 b 3195 c 3178 c 26,9/0,001 Tăng trọng, g/con/ngày 19,03 a 20,43 ab 21,07 bc 22,7 c 22,43 c 0,34/0,001 FCR 4,19 4,15 4,17 4,13 4,29 0,07/0,97 Tổng chi phí thức ăn (đồng/con) 29.620 35.092 40.147 44.013 46.508 Tổng chi (đồng/con) 184.493 191.789 198.529 203.684 207.011 Tổng thu (đồng/con) 235.113 243.911 247.017 255.622 254.264 Chênh lệch (đồng/con) 50.640 52.122 48.488 51.938 47.254

TLĐTN: trọng lượng đầu thí nghiê ̣m, TLCTN: trọng lượng cuối thí nghiê ̣m, FCR: hệ số chuyển hóa thức ăn. BAP10, BAP20, BAP30, BAP40,BAP50 : lần lượt là các nghiệm thức có bắp ở trạng thái vật chất khơ trong khẩu phần 10, 20, 30, 40,50g/con/ngày. Các giá trị chữ cái a, b, c, d trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,05.FCR là hệ số chuyển hóa thức ăn.Giá bắp 9000đ/kg, CLT 500đ/kg, bìm bìm 500đ/kg, BĐN 600đ/kg, ĐNLT 9500đ/kg, thỏ giống 140000đ/con, thỏ thịt 80000đ/kg, thú y 5000đ/con

49

Biểu đồ 2: Trọng lƣợng cuối và tăng trọng của thỏ trong thí nghiệm

Bảng 4.3 và biểu đồ 2 trình bày kết quả tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm. Qua bảng trên chúng tơi nhận thấy kết quả tăng trọng cao nhất là ở nghiệm thức bổ sung băp 40 g/con/ngày là 22,7 g/con/ngày và tăng trọng thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung bắp 10g/con/ngày là 19,03 g/con/ngày (P<0,05). Kết quả có thể đƣợc giải thích là do ở nghiệm thức bổ sung bắp 40 g/con/ngày thì tổng thức ăn tiêu thụ CP, DM, ME cao hơn các nghiệm thức khác. Kết quả này phù hợp với kết quả của Trần Minh Thành (2011) trong thí nghiệm bổ sung phụ phẩm khoai lang kết hợp với bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ thịt.

Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) giữa các nghiệm thức khoảng từ 4,19-4,29. Kết quả này cao hơn báo cáo của Nguyễn Hoàng Kha (2010) là 3,13 - 3,40 trong thí nghiệm bổ sung khoai mì lát trong khẩu phần, và Nguyễn Nhật Khánh (2009) khi nuôi thỏ bằng bã bia, bã đậu nành, phụ phẩm lá bông cải cho kết quả hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,90 - 3,07.

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy trọng lƣợng cuối thí nghiệm có xu hƣớng tăng khi tăng mức bắp từ nghiệm thức 1 đến nghiệm thức 4, có mức bắp tăng từ 10 đến 40 g/con/ngày. Giảm dần ở nghiệm thức thứ 4 và 5 khi tăng lƣợng bắp từ 40 - 50 g/con/ngày. Kết quả trọng lƣợng cuối thí nghiệm cao nhất ở nghiệm thức BAP40 là 3195g. Kết quả này cao hơn với kết quả của Trần Thanh Nhàn (2011) là 2298g .

50

Biểu đồ 3: Mối quan hệ giữa lƣợng vật chất khô bắp ăn vào và tăng trọng của thỏ trong thí nghiệm

Mối quan hệ giữa lƣợng vật chất khô bắp ăn vào và tăng trọng của thỏ trong thí nghiệm đƣợc trình bày qua biểu đồ 3. Qua biểu đồ cho thấy, giữa lƣợng vật chất khô bắp ăn vào và tăng trọng của thỏ trong thí nghiệm có mối quan hệ khá cao với hệ số R2=0,944. Điều này cho thấy, khi gia tăng lƣợng vật chất khô bắp trong khẩu phần thì thỏ có tăng trọng cao hơn. Tăng trọng cao nhất đạt đƣợc ở nghiệm thức BAP40

Biểu đồ 4: Tổng chi, thu và chênh lệch của thỏ ni trong thí nghiệm

Qua biểu đồ 4 và bảng 4.3 cho thấy tổng chi phí và tổng thu tăng dần ở các nghiệm thức, lợi nhuận thu đƣợc cao nhất ở nghiệm thức BAP20 và BAP40 lần lƣợt là (52122 - 51938đ). Điều này có thể giải thích đƣợc do nghiệm thức BAP40 tốn

chi phí thức ăn bắp nhiều hơn nghiệm thức BAP20, nhƣng khác biệt thì khơng đáng kể, trong khi trọng lƣợng của thỏ ở nghiệm thức BAP40 thì cao hơn.

51

4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỰC LIỆU THỨC ĂN SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 2 (TIÊU HĨA) THỨC ĂN SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 2 (TIÊU HĨA)

Bảng 4.4: Thành phần hóa học của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm tiêu hóa dƣỡng chất (%DM)

Thức ăn DM OM CP NDF EE Ash ME, MJ/kgDM

Bắp 88,8 97,3 8,87 24,2 4,20 2,73 14,2

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ bắp trong khẩu phần nuôi thỏ californian giai đoạn vỗ béo (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)