Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của cừu trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y tên đề tài ảnh hƣởng của các mức độ dầu dừa trong khẩu phần trên khả năng tận dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thông số dịch dạ cỏ của cừu phan rang tăng trƣởng (Trang 45)

Chỉ tiêu Nghiệm thức P  SE DD0 DD1 DD2 DD3 DD4 Lƣợng tiêu thụ, gDM/con/ngày Cỏ lông tây 252a 248ab 239b 228c 217d 0,001 0,002 Bã đậu nành 56,4 56,4 56,3 56,2 56,3 0,915 0,174 Bìm bìm 290 290 286 288 286 0,967 0,005 Bã Bia 54,1 54,0 54,2 54,2 53,8 0,952 0,345 Urê 10,7 10,2 10,1 10,0 9,93 0,976 0,887 Dƣỡng chất tiêu thụ, gDM/con/ngày DM 664a 658a 650ab 634b 624b 0,001 5,20 OM 568a 562a 552ab 542b 536b 0,001 4,30 CP 121 119 117 116 115 0,604 2,84 NDF 332 328 318 313 304 0,179 8,42

Năng lƣợng trao đổi

ME, MJ/ngày 6,58 a 6,89a 7,17ab 7,25ab 7,34b 0,03 0,169 ME, MJ/ KgW0,75 0,660 a 0,699ab 0,742ab 0,761ab 0,802b 0,02 0,029

DD0, DD1,DDC2, DD3, DD4: Dầu dừa ở các mức độ 0, 1, 2, 3,4 %DM/ Kg thể trọng; DM: vật chất khô, OM: chất hữu cơ, CP: protein thơ, NDF: xơ trung tính, EE: béo tổng số, ME: năng lượng trao đổi (Bruinenberg et al., 2002).

Biểu đồ 1. Lƣợng dƣỡng chất tiêu thụ hàng ngày của cừu

Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ đƣợc trình bày ở bảng 13 và biểu đồ 1. Lƣợng cỏ lơng tây tiêu thụ có khuynh hƣớng giảm dần từ nghiệm thức DD0-DD4 là 252- 217 g và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Hàm lƣợng dƣỡng chất tiêu thụ có khuynh hƣớng giảm khi tăng mức độ bổ sung dầu dừa trong khẩu phần. Lƣợng vật chất khô tiêu thụ giảm dần qua các nghiệm thức, cao nhất là nghiệm thức DD0 là 664 g/ngày và thấp nhất là nghiệm thức DD4 62 g/ngày, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Huỳnh Hoàng Thi (2011) là 579-757 g/con/ngày Khuc Thi Hue (2007) trên khẩu phần rơm ủ urê là 573-739 gDM/ngày.

Lƣợng protein thơ tiêu thụ tuy có giảm theo sự tăng dần các mức độ dầu dừa có trong khẩu phần nhƣng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), cao nhất là DD0 là 121 g/con/ngày và thấp nhất là DD4 là 115 g/con/ngày. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Khuc Thi Hue (2007) là 101-118 gCP/con/ngày và Nguyễn Hữu Phúc (2008) là 111-120 gCP/con/ngày.

Lƣợng NDF tiêu thụ giảm dần từ DD0 (323 g/ngày) đến DD4 (304 g/ngày). Tuy có sự giảm dần từ thí nghiêm DD0 đến DD4, nhƣng chƣa tìm thấy sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05).

Lƣợng ME tiêu thụ của các khẩu phần tăng dần từ DD0-DD4 có giá trị từ 6,58-7,23 MJ/con/ngày, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05) ở các nghiệm thức. Lƣợng ME tiêu thụ trên trọng lƣợng trao đổi tăng dần khi tăng các mức độ dầu dừa trong khẩu phần và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05), dao động trong khoảng 0,659-0,802 MJ/kgW0,75.

Từ kết quả bảng 13 cho chúng tôi thấy đƣợc khi bổ sung dầu dừa trong khẩu phần cừu tăng trƣởng với các mức độ 1%, 2%, 3% và 4% dựa trên vật chất khơ ăn vào thì làm

giảm dƣỡng chất cừu ăn vào trong khi năng lƣợng trao đổi tiêu thụ hàng ngày tăng lên.

4.3. TỈ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƢỠNG CHẤT (%), CÂN BẰNG NITƠ VÀ TĂNG TRỌNG CỦA CỪU TRONG THÍ NGHIỆM TĂNG TRỌNG CỦA CỪU TRONG THÍ NGHIỆM

Tỉ lệ tiêu hóa các dƣỡng chất, cân bằng nitơ và tăng trọng của cừu thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 15

Bảng 15: Tỷ lệ tiêu hóa các dƣỡng chất, cân bằng nitơ và tăng trọng của cừu thí nghiệm

Chỉ tiêu Nghiệm thức P  SE DD0 DD1 DD2 DD3 DD4 Tỷ lệ tiêu hóa, % DM 73,5 75,0 74,9 74,5 73,8 0,999 4,49 OM 74,0 75,3 75,1 74,6 74,2 0,999 4,50 CP 86,9 88,3 88,8 87,4 85,9 0,911 2,38 NDF 71,8 74,2 76,5 74,7 73,4 0,962 4,50 EE 79,2 75,1 76,8 77,5 77,0 0,975 4,30

Tổng số gam dƣỡng chất tiêu hoá

DMD 488 492 486 472 462 0,947 29,5

OMD 422 426 416 406 398 0,930 25,0

CPD 105 105 104 102 98,7 0,811 4,42

NDFD 238 243 243 233 225 0,904 15,5

EED 030 028 029 028 028 0,885 1,59

Cân bằng nitơ, g/con/ngày

Nitơ tiêu thụ 19,3 19,0 18,8 18,6 18,4 0,604 0,461 Nitơ thải ra 4,90 4,93 4,74 4,29 4,77 0,962 0,674 Nitơ tích lũy 14,4 14,1 14,0 14,3 13,6 0,969 0,874 Nitơ tích lũy g/KgW0,75 1,45 1,56 1,61 1,53 1,40 0,300 0,073 Khối lƣợng đầu, Kg 20,9 17,9 17,1 19,0 20,0 0,129 1,06 Khối lƣợng cuối, Kg 22,3 19,5 18,7 20,5 21,4 0,163 1,06 Tăng trọng (g/ngày) 101a 109a 114b 106a 103a 0,031 2,93

DD0, DD1, DD2, DD3, DD4: Dầu dừa ở các mức độ 0, 1, 2, 3, 4 %DM/ Kg thể trọng; DM: vật chất khô, OM: chất hữu cơ, CP: protein thô, W0,75: Trọng lượng trao đổi.

Biểu đồ 2 : Tỷ lệ tiêu hố dƣỡng chất của cừu thí nghiệm

Bảng 15 trình bày tỉ lệ tiêu hóa các dƣỡng chất, cân bằng nitơ và tăng trọng của cừu trong thí nghiệm. Nhìn chung tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP, NDF, EE khơng có sự khác biệt giữa các nghiệm thức về mặt thống kê (P>0,05). Tỉ lệ tiêu hóa DM cao nhất ở nghiệm thức DD1 là 75,0% và thấp nhất ở nghiệm thức DD0 là 73,5%. Tỉ lệ tiêu hóa CP, OM, EE dao động trong khoảng 85,9 - 88,8%, 74,0 -75,3% và 75,1-79,2%.

Lƣợng nitơ tiêu thụ và nitơ tích luỹ nhìn chung khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05). Lƣợng nitơ tiêu thụ có khuynh hƣớng giảm khi tăng mức độ dầu dừa trong khẩu phần, cao nhất là nghiệm thức DD1 (19,3 g/con/ngày) và thấp nhất là ở nghiệm thức DD4 (18,4 g/con/ngày). Theo Nguyễn Luật Định (2011) nitơ tiêu thụ của cừu giai đoạn 6-9 tháng tuổi là 19,1-20,7 g/con/ngày thì kết quả trên là phù. Nitơ tích lũy của các nghiệm thức DD0, DD1, DD2, DD3 và DD4 lần lƣợt là 14,4; 14,1; 14,0; 14,3 và 13,6 g/con/ngày. Nitơ tích luỹ trên trọng lƣợng trao đổi dao động trong khoảng 1,40-1,61 g/kgW0,75

. Kết quả nitơ tích lũy trên trọng lƣợng trao đổi cao hơn nghiên cứu của Võ Hồng Lam (2010) là 1,05-1,15 g/con/ngày.

Tăng trọng bình qn hằng ngày của cừu trong thí nghiệm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa các nghiệm thức và dao động từ 100-114 g/ngày với tăng trọng tốt nhất ở nghiệm thức bổ sung 2% dầu dừa.

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 DD0 DD1 DD2 DD3 DD4 Nghiệm thức Tỷ lệ t u hoá ( % ) DM OM CP

4.4. GIÁ TRỊ pH, HÀM LƢỢNG AMMONIA VÀ AXIT BÉO BAY HƠI DỊCH DẠ CỎ

Bảng 16: Hàm lƣợng pH, N-NH3, axit béo bay hơi ở thời điểm 0 giờ và 3 giờ của dịch dạ cỏ cừu trong thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức P  SE DD0 DD1 DD2 DD3 DD4 pH 0 giờ 7,16a 7,07b 7,09b 7,10b 7,11b 0,001 0,012 3 giờ 6,59 6,75 6,78 6,85 6,86 0,216 0,085 N–NH3, mg/100ml 0 giờ 29,3a 26,6b 26,5b 25,7bc 25,3c 0,001 0,272 3 giờ 37,6 a 36,1a 33,4b 33,0b 30,4c 0,001 0,550 VFA, µmol/ml 0 giờ 84,4a 83,3ab 82,5bc 81,2c 78,9d 0,001 0,309 3 giờ 121a 115b 110c 107d 97,7e 0,001 0,134

DD0, DD1, DD2, DD3, DD4: Dầu dừa các mức độ 0, 1, 2, 3, 4 % DM/ kg thể trọng, N-NH3: nitơ dạng

ammonia; VFA: axit béo bay hơi;

Bảng 16 trình bày sự thay đổi các thông số dịch dạ cỏ của cừu trƣớc và sau khi cho ăn 3 giờ ở các nghiệm thức. Qua bảng, giá trị pH dịch dạ cỏ ở thời điểm trƣớc khi cho ăn 0 giờ ở các nghiệm thức DD0, DD1, DD2, DD3 và DD4 lần lƣợt là 7,16; 7,07; 7,09; 7,10 và 7,11 kết quả này phù hợp với Nguyễn Văn Bé (2011) là 6,94-7,37 nhƣng cao hơn Nguyễn Luật Định (2011) là 6,83-7,06. Sau khi cho ăn 3 giờ pH dịch dạ cỏ của cừu trong thí nghiệm có xu hƣớng tăng dần từ DD0 đến DD4 tƣơng ứng là 6,59- 6,86 tuy nhiên không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Osakwe et al., (2004) cho biết giá trị pH dịch dạ cỏ cừu lúc 3 giờ sau khi ăn là 6,49 - 6,75. Điều này cho thấy việc bổ sung dầu dừa đến 4% trong khẩu phần không làm ảnh hƣởng hoạt động vi sinh vật ở môi trƣờng dạ cỏ.

Nồng độ N-NH3 tại thời điểm 0 giờ dao động trong khoảng 25,3-29,3 mg/100ml và có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05). Ở thời điểm 3 giờ, nồng độ N-NH3 (37,5-30,4 mg/100ml) có khuynh hƣớng giảm ở các nghiệm thức khi tăng dần mức độ dầu dừa và có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nồng độ N-NH3 phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hữu Phúc (2008) là 34,6-38,5 mg/100ml. Hàm lƣợng N-NH3 ở thời điểm 3 giờ đƣợc biểu diễn thông qua biểu đồ 3.

Biểu đồ 3: Hàm lƣợng N-NH3 ở thời điểm 3 giờ của dịch dạ cỏ cừu trong thí nghiệm

Nhìn chung pH dịch dạ cỏ khơng bị ảnh hƣởng khi bổ sung dầu dừa trong khẩu phần. Bên cạnh đó thì nồng độ N-NH3 và axit béo bay hơi giảm dần khi ở các nghiệm thức có mức độ dầu dừa tăng dần.

Biểu đồ 4: Hàm lƣợng axit béo bay hơi ở thời điểm 3 giờ của dịch dạ cỏ cừu trong thí nghiệm

Hàm lƣợng axit béo bay hơi ở thời điểm trƣớc khi cho ăn 0 giờ và sau khi ăn 3 giờ đều có khuynh hƣớng giảm, và có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Cụ thể là, hàm lƣợng axit béo bay hơi ở thời điểm 0 giờ trƣớc khi cho ăn giảm dần từ nghiệm thức DD0 – DD4 là 84,3-8,9 µmol/ml và ở thời điểm 3 giờ là 97,7-121 µmol/ml. Giá trị axit béo bay hơi trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đông Hải (2008) là 111-113 µmol/ml và Nguyễn Luật Định (2011) là 96,6-103,0 µmol/ml.

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tơi có thể kết luận nhƣ sau:

Bổ sung dầu dừa trong khẩu phần của cừu làm giảm dƣỡng chất ăn vào tuy nhiên năng lƣợng trao đổi tiêu thụ hàng ngày tăng không ảnh hƣởng đến tỉ lệ tiêu hóa dƣỡng chất, nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy, cừu phát triển, tăng trọng tốt.

Bổ sung dầu dừa vào khẩu phần của cừu không làm ảnh hƣớng xấu đến pH, nhƣng làm giảm nồng độ N–NH3 và axit béo bay hơi.

Có thể bổ sung dầu dừa đến mức 4% vật chất khô trong khẩu phần cừu tăng trƣởng. Tuy nhiên, ở mức độ 1-2% là có tiềm năng.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Nên bổ sung dầu dừa trong khẩu phần của cừu tăng trƣởng và tiếp tục nghiên cứu sử dụng dầu dừa trong khẩu phần của cừu sinh sản. Tiếp tục tiến hành các thí nghiệm ni dƣỡng cừu ở các mức độ dầu dừa nói trên để đánh giá sự tăng trƣởng, quầy thịt và hiệu quả kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

APPC (06/7/2012), Hội nghị Cocotech, lần thứ 45, Khách sạn Taj Gateway ở Kochi, Ấn Độ Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hồng Văn Tiến và Bùi Văn Chính, 1995, Thức ăn và dinh dưỡng gia

súc (Giáo trình cao học Nơng nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Danh Mô và Nguyễn Văn Thu, 2003, Mối liện hệ giữa phương pháp xác định khả năng tiêu hóa in-

vivo với in- vitro và ảnh hưởng sự bổ sung thức ăn đạm trên tiêu hóa in vitro của rơm và cỏ voi ở trâu ta. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên ngành Chăn nuôi &Thú y, pp: 62-66.

Đặng Hùng Cƣờng, 2008, Ảnh hưởng của cỏ đậu thay thế cỏ lông tây lên khả năng sử dụng thức ăn,

tăng trọng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông

Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Hằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tấn Anh, Lê Viết Ly và Lê Văn Thọ, 1995, Sinh lý gia súc (Giáo trình cao học), NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.

Huỳnh Hồng Thi, 2011, Ảnh hưởng các mức độ bã bia trong khầu phần trên khả năng tận dụng thức

ăn, sự tích lũy đạm và các thông số dịch dạ cỏ của cừu. Luận văn đại học, Khoa Nông Nghiệp

& Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Lê Đăng Đảnh và Lê Minh Châu, 2005, Chăn Nuôi Cừu, NXB Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí

Minh.

Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dƣ Thị Thanh Hằng, 2005, Giáo trình thức ăn gia súc,

Trƣờng Đại Học Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp.

Lƣu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Bùi Phan Thu Hằng, Trƣơng Văn Phƣớc, 1999, Nghiên

cứu thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và tiềm năng sử dụng các nguồn thức ăn gia súc chính ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần

Thơ.

Nguyễn Đông Hải, 2008, So sánh ảnh hưởng các mức độ đạm trong khẩu phần trên khả năng tận

dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thơng số dạ cỏ giữa dê và cừu, Luận văn thạc sỹ Khoa

học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Phúc, 2008, Ảnh hưởng các mức độ lục bình ủ chua lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, ni tơ

tích lũy và các thơng số dạ cỏ của cừu Phan Rang, Đề tài tốt nghiệp kỹ sƣ chăn nuôi-thú y,

Trƣờng Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ.

Nhuyễn Luật Định, 2011. Ảnh hưởng của sự bổ sung mỡ cá trong khẩu phần của cừu 5-9 tháng tuổi

đến tăng trọng, tỷ lệ tiêu hố, mơi trường dịch dạ cỏ, sự tích luỹ đạm. Luận văn tốt nghiệp Kỹ

Sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Đan Thanh, 2007, Ảnh hưởng của các mức độ đạm và thức ăn bổ sung đạm trên sự tận

dụng dưỡng chất và tăng trưởng của bò ta, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Chăn nuôi thú y, Trƣờng

Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn Thiện, 2003, Trồng cỏ ni bị sữa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Văn Bé, 2011, Ảnh hưởng của việc bổ sung bã đậu nành lên tỷ lệ tiêu hóa, thơng số dịch dạ

cỏ và tích lũy đạm của cừu Phan Rang giai đoạn tăng trưởng, Luận văn đại học, Khoa Nông

Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Nguyễn Văn Hớn, 1998, Sử dụng vỏ trái bắp non có bổ sung lá bình linh (Leucaena leucocephala) và

lá so đũa (Sesbania grandiflora) để nuôi dê thịt, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp,

Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Nguyễn Văn Quý, 25/04/2012, http://congthuongphuyen.gov.vn

Nguyễn Văn Thu, 2009, Bài giảng chăn nuôi dê-cừu, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn Văn Thu, 2009, Bài giảng Chăn nuôi gia súc nhai lại (dành cho Học viên Cao học Chăn nuôi), Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Nguyễn Xuân Trạch, 2003, Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. Trƣơng Hồng Nam (2008) Ảnh hưởng của các mức độ bã bia trong khẩu phần trên tăng trọng và tỉ

lệ tiêu hóa dưỡng chất ở thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học

Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ

Trần Quang Hân, 2007, Năng suất, phẩm chất thịt và hiệu quả kinh tế của cừu Phan Rang nuôi tại

Tây Nguyên, Nghiên cứu khoa học, Tạp chí chăn ni, 3/2007

Trƣơng Thị Anh Thƣ (2008), Ảnh hưởng của lá rau muống thay thế cỏ lông tây trên sự tăng trưởng, tỉ

lệ tiêu hóa dưỡng chất và tích lũy nitơ của thỏ thịt. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông

Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Viện chăn nuôi quốc gia, 2002, Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt

Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Việt Chƣơng, 2004, Phương pháp nuôi cừu, Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Võ Hoàng Lam, 2010, Khả năng tiêu hóa xơ trung tính của cừu Phan Rang giai đoạn từ 3-5 tháng

tuổi, Luận văn đại học, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ,

Tiếng Anh

AOAC (1990), Official methods of analysis, 15th edn, Association of Official Analytical Chemist, Washington, DC.

Barnett, A. J. G and R. L. Reid, 1957, Studies on the production of volatile fatty axits from grass by

rumen liquor in an artificial rumen. The volatile fatty axit production from Chen, X. B. and M. J. Gome, 1995, Estimation of microbial protein supply to sheep and cattle based on urinary

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y tên đề tài ảnh hƣởng của các mức độ dầu dừa trong khẩu phần trên khả năng tận dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thông số dịch dạ cỏ của cừu phan rang tăng trƣởng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)