CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.1.3. Kết quả nghiên cứu cụ thể qua kiểm định và định lượng
4.1.3.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo
Tiêu chuẩn Cronbach’s alpha được áp dụng trong nghiên cứu biến thiên từ 0.06 đến 0.95. Đồng thời, biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Numally và Burnstein, 1994 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2013). Sau đây là tóm tắt kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của 6 biến độc lập (có 25 biến quan sát) và 1 biến phụ thuộc (4 biến quan sát) trong mơ hình nghiên cứu. Dựa vào kết quả khảo sát thu thập được về đánh giá mức độ của đối tượng khảo sát về
từng biến trong mơ hình nghiên cứu, căn cứ vào thang đo 5 mức độ tác giả nhận được kết quả cụ thể được trình bày trong phần tiếp theo.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Quy mô doanh nghiệp Bảng 4.4: Mô tả biến Quy mô doanh nghiệp
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Quy mô doanh nghiệp 0 5.01 32.46 38.13 24.40 100.00 3.82 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.4 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình lên đến 32.46%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 38.13% đồng thuận và 24.40% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 5.01%.
Biến Quy mô doanh nghiệp được đo lường thông qua 3 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Quy mô doanh nghiệp thông qua hệ số Cronbach’s Alpha trong bảng 4.5.
Bảng 4.5: Độ tin cậy của thang đo biến Quy mô doanh nghiệp
Cronbach's Alpha Tổng số biến .708 3
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
QM1 7.66 .464 .692 QM2 7.64 .533 .609 QM3 7.61 .585 .541
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến Quy mô doanh nghiệp cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến Quy mô doanh nghiệp là 0.708 > 0.6 là tương đối cao. Hơn nữa, các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm dần nếu loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Nhận thức của cấp quản lý về BSC
Bảng 4.6: Mô tả biến Nhận thức của cấp quản lý về BSC Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung
bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Nhận thức của cấp quản lý về BSC 0 3.43 22.39 42.97 31.21 100 4.02 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.6 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về nhận thức của cấp quản lý về BSC có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 22.39%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 42.97% đồng thuận và 31.21% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 3.43%.
Biến Nhận thức của cấp quản lý về BSC được đo lường thông qua 4 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Nhận thức của cấp quản lý về BSC thông qua hệ số Cronbach’s Alpha trong bảng 4.7.
Bảng 4.7: Độ tin cậy của thang đo biến Nhận thức của cấp quản lý về BSC
Cronbach's Alpha Tổng số biến .740 4
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến NT1 12.08 .519 .688 NT2 12.10 .562 .663 NT3 11.97 .486 .706 NT4 12.09 .562 .663 (Nguồn: Phân tích SPSS)
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến nhận thức của cấp quản lý về BSC cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến nhận thức của cấp quản lý về BSC là 0.740 > 0.6 là tương đối cao. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Chiến lược kinh doanh Bảng 4.8: Mô tả biến Chiến lược kinh doanh
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Chiến lược kinh doanh 0 6.97 34.20 34.42 24.40 100.00 3.76 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.8 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 34.20%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 34.42% đồng thuận và 24.40% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ không đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 6.97%.
Biến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường thông qua 3 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hệ số Cronbach’s Alpha trong bảng 4.9.
Bảng 4.9: Độ tin cậy của thang đo biến Chiến lược kinh doanh
Cronbach's Alpha Tổng số biến .811 3
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
CL1 7.55 .665 .736 CL2 7.50 .648 .754 CL3 7.53 .669 .732
(Nguồn: Phân tích SPSS)
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến Chiến lược kinh doanh cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là 0.811 > 0.6 là tương đối cao. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện cụ thể là hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm, nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Chi phí thực hiện BSC Bảng 4.10: Mơ tả biến Chi phí thực hiện BSC
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Chi phí thực hiện BSC 0 5.88 28.92 34.48 30.72 100.00 3.90 3 4
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.10 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về chi phí thực hiện BSC của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 28.92%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 34.48% đồng thuận và 30.72% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ không đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 5.88%.
Biến Chi phí thực hiện BSC được đo lường thông qua 4 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Chi phí thực hiện BSC thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha trong bảng 4.11.
Bảng 4.11: Độ tin cậy của thang đo biến Chi phí thực hiện BSC
Cronbach's Alpha Tổng số biến .767 4
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến CP1 11.76 .596 .696 CP2 11.64 .563 .713 CP3 11.65 .602 .692 CP4 11.75 .510 .740
(Nguồn: Phân tích SPSS)
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến chi phí thực hiện BSC cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến chi phí thực hiện BSC là 0.767 > 0.6 là tương đối cao. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Trình độ kế tốn viên Bảng 4.12: Mơ tả biến Trình độ kế tốn viên
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Trình độ kế tốn viên 0 4.25 27.61 42.48 25.65 100.00 3.90 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.12 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về trình độ kế tốn viên của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 27.61%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 42.48% đồng thuận và 25.65% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 4.25%.
Biến Trình độ kế tốn viên được đo lường thơng qua 4 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Trình độ kế tốn viên thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha trong bảng 4.13.
Bảng 4.13: Độ tin cậy của thang đo biến Trình độ kế tốn viên
Cronbach's Alpha Tổng số biến .815 4
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến KT1 11.71 .631 .770 KT2 11.64 .733 .718 KT3 11.67 .618 .776 KT4 11.73 .561 .801
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến trình độ kế toán viên của doanh nghiệp cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến trình độ kế tốn viên của doanh nghiệp là 0.815 > 0.6 là tương đối cao và cao thứ 2 trong tổng các biến trong mơ hình. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Mức độ cạnh tranh Bảng 4.14: Mô tả biến Mức độ cạnh tranh
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Mức độ cạnh tranh 0 4.50 27.27 48.53 19.69 100.00 3.83 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.14 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 27.27%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 48.53% đồng thuận và 19.69% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 4.50%.
Biến Mức độ cạnh tranh được đo lường thông qua 7 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Mức độ cạnh tranh thông qua hệ số Cronbach’s Alpha ta quan sát thấy rằng:
Bảng 4.15: Độ tin cậy của thang đo biến Mức độ cạnh tranh
Cronbach's Alpha Tổng số biến .771 7
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến mức độ áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha cho biến mức độ áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp là 0.771 > 0.6 là tương đối cao. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 ngoại trừ biến quan sát CT2, hệ số tương quan biến tổng tương ứng là 0.132 < 0.3. Vậy biến CT2 bị loại khỏi nghiên cứu để tăng độ tin cậy thang đo biến mức độ cạnh tranh. Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến quan sát CT2 được trình bày trong bảng 4.16.
Bảng 4.16: Độ tin cậy của thang đo biến Mức độ cạnh tranh lần 2
Cronbach's Alpha Tổng số biến .818 6
Trung bình thang đo
khi loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CT1 19.24 .667 .769 CT3 19.20 .605 .787 CT4 19.23 .557 .795 CT5 19.14 .571 .797 CT6 19.24 .624 .780 CT7 19.29 .524 .803 (Nguồn: Phân tích SPSS)
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến CT1 23.01 .646 .708 CT2 23.07 .132 .818 CT3 22.98 .599 .728 CT4 23.01 .539 .733 CT5 22.92 .543 .741 CT6 23.01 .609 .717 CT7 23.07 .505 .741 (Nguồn: Phân tích SPSS)
Sau khi loại bỏ biến quan sát CT2 thì độ tin cậy của thang đo tăng lên là 0.818 > 0.6 – độ tin cậy cao nhất trong nhóm tất cả các thang đo. Xét một cách tổng thể, các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Chính vì lý do trên, để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA thì phải loại bỏ biến quan sát CT2.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM
Bảng 4.17: Thống kê mô tả biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung
bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM 0 2.78 36.6 54.74 5.88 100.00 3.64 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.17 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về biến ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 36.6%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 54.74% đồng thuận và 5.88% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 2.78%.
Biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM được đo lường thông qua 7 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định