Bảng 4.9: Độ tin cậy của thang đo biến Chiến lược kinh doanh
Cronbach's Alpha Tổng số biến .811 3
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
CL1 7.55 .665 .736 CL2 7.50 .648 .754 CL3 7.53 .669 .732
(Nguồn: Phân tích SPSS)
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến Chiến lược kinh doanh cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là 0.811 > 0.6 là tương đối cao. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện cụ thể là hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm, nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Chi phí thực hiện BSC Bảng 4.10: Mơ tả biến Chi phí thực hiện BSC
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Chi phí thực hiện BSC 0 5.88 28.92 34.48 30.72 100.00 3.90 3 4
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.10 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về chi phí thực hiện BSC của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 28.92%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 34.48% đồng thuận và 30.72% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 5.88%.
Biến Chi phí thực hiện BSC được đo lường thông qua 4 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Chi phí thực hiện BSC thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha trong bảng 4.11.
Bảng 4.11: Độ tin cậy của thang đo biến Chi phí thực hiện BSC
Cronbach's Alpha Tổng số biến .767 4
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến CP1 11.76 .596 .696 CP2 11.64 .563 .713 CP3 11.65 .602 .692 CP4 11.75 .510 .740
(Nguồn: Phân tích SPSS)
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến chi phí thực hiện BSC cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến chi phí thực hiện BSC là 0.767 > 0.6 là tương đối cao. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Trình độ kế tốn viên Bảng 4.12: Mơ tả biến Trình độ kế tốn viên
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Trình độ kế tốn viên 0 4.25 27.61 42.48 25.65 100.00 3.90 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.12 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về trình độ kế tốn viên của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 27.61%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 42.48% đồng thuận và 25.65% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 4.25%.
Biến Trình độ kế tốn viên được đo lường thơng qua 4 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Trình độ kế tốn viên thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha trong bảng 4.13.
Bảng 4.13: Độ tin cậy của thang đo biến Trình độ kế tốn viên
Cronbach's Alpha Tổng số biến .815 4
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến KT1 11.71 .631 .770 KT2 11.64 .733 .718 KT3 11.67 .618 .776 KT4 11.73 .561 .801
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến trình độ kế toán viên của doanh nghiệp cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến trình độ kế tốn viên của doanh nghiệp là 0.815 > 0.6 là tương đối cao và cao thứ 2 trong tổng các biến trong mơ hình. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Mức độ cạnh tranh Bảng 4.14: Mô tả biến Mức độ cạnh tranh
Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Mức độ cạnh tranh 0 4.50 27.27 48.53 19.69 100.00 3.83 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.14 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ứng dụng BSC ở những DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 27.27%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 48.53% đồng thuận và 19.69% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 4.50%.
Biến Mức độ cạnh tranh được đo lường thông qua 7 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Mức độ cạnh tranh thông qua hệ số Cronbach’s Alpha ta quan sát thấy rằng:
Bảng 4.15: Độ tin cậy của thang đo biến Mức độ cạnh tranh
Cronbach's Alpha Tổng số biến .771 7
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến mức độ áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha cho biến mức độ áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp là 0.771 > 0.6 là tương đối cao. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 ngoại trừ biến quan sát CT2, hệ số tương quan biến tổng tương ứng là 0.132 < 0.3. Vậy biến CT2 bị loại khỏi nghiên cứu để tăng độ tin cậy thang đo biến mức độ cạnh tranh. Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến quan sát CT2 được trình bày trong bảng 4.16.
Bảng 4.16: Độ tin cậy của thang đo biến Mức độ cạnh tranh lần 2
Cronbach's Alpha Tổng số biến .818 6
Trung bình thang đo
khi loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CT1 19.24 .667 .769 CT3 19.20 .605 .787 CT4 19.23 .557 .795 CT5 19.14 .571 .797 CT6 19.24 .624 .780 CT7 19.29 .524 .803 (Nguồn: Phân tích SPSS)
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến CT1 23.01 .646 .708 CT2 23.07 .132 .818 CT3 22.98 .599 .728 CT4 23.01 .539 .733 CT5 22.92 .543 .741 CT6 23.01 .609 .717 CT7 23.07 .505 .741 (Nguồn: Phân tích SPSS)
Sau khi loại bỏ biến quan sát CT2 thì độ tin cậy của thang đo tăng lên là 0.818 > 0.6 – độ tin cậy cao nhất trong nhóm tất cả các thang đo. Xét một cách tổng thể, các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Chính vì lý do trên, để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA thì phải loại bỏ biến quan sát CT2.
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM
Bảng 4.17: Thống kê mô tả biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung Tên biến Tỷ lệ tương ứng từng mức độ (%) Trung
bình Trung vị Mode 1 2 3 4 5 Tổng Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM 0 2.78 36.6 54.74 5.88 100.00 3.64 3 4
(Nguồn: Tác giả thống kê)
Từ số liệu thống kê tại bảng 4.17 tác giả nhận thấy rằng, kết quả khảo sát nhận được nhiều nhất là mức rất đồng ý tương ứng với giá trị Mode = 4. Cũng trong kết quả trên cho thấy, mức độ đồng thuận về biến ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM đạt mức trung bình là 36.6%, tỷ lệ đồng thuận tăng dần lên 54.74% đồng thuận và 5.88% doanh nghiệp được khảo sát có tỷ lệ rất đồng ý. Trong khi đó tỷ lệ khơng đồng ý sự tác động của biến này chỉ chiếm tỷ lệ là 2.78%.
Biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM được đo lường thông qua 7 > 2 biến quan sát nên phù hợp cho việc áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho từng biến quan sát trong thang đo biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM thông qua hệ số Cronbach’s Alpha được trình bày trong bảng 4.18.
Bảng 4.18: Độ tin cậy của thang đo biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM
Cronbach's Alpha Tổng số biến .812 4
Trung bình thang đo khi loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến ƯD1 10.92 .648 .755 ƯD2 10.88 .587 .784 ƯD3 10.92 .632 .762 ƯD4 10.93 .655 .753
(Nguồn: Phân tích SPSS)
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM cho thấy hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát đều cao hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha cho biến Ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM là 0.812 > 0.6 là tương đối cao và cao thứ 3 trong tất cả các biến. Hơn nữa, xét một cách tổng thể các biến quan sát trên thể hiện một mối tương quan chặt chẽ với biến tổng thể hiện ở hệ số Cronbach's Alpha sẽ giảm nếu ta loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào. Tất cả các hệ số trên đều phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định nên tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA.
Kết luận chung về kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha như sau: trong tổng số 29 biến quan sát của mơ hình nghiên cứu thì có 28 biến quan sát đảm bảo tiêu chuẩn về độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Kết quả quá trình phân tích nhân tố khám phá để tìm ra những biến thật sự phù hợp và có độ tin cậy cho mơ hình nghiên cứu sẽ được trình bày trong phần tiếp theo.
4.1.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập
Căn cứ vào những tiêu chuẩn kiểm định đã được xác định trong chương PPNC, kết quả kiểm định độ phù hợp thực hiện EFA trong bảng 4.19.
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho biến độc lập
Hệ số kiểm định KMO .770 Hệ số kiểm định Bartlett Chi-Square 1467.730 df 276 Sig. .000
Từ kết quả phân tích trong bảng Bảng 4.19 tác giả nhận thấy rằng, hệ số trong kiểm định KMO = 0.770 > 0.5, đồng thời trong kiểm định Bartlett cho kết quá hệ số Sig = 0.000 < 0.05. Vậy dữ liệu phù hợp với mơ hình phân tích nhân tố và các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 4.20: Tổng phương sai trích
Compo -nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumula -tive % Total % of Variance Cumul- ative % Total % of Variance Cumula -tive % 1 5.508 22.951 22.951 5.508 22.951 22.951 2.947 12.280 12.280 2 2.742 11.425 34.376 2.742 11.425 34.376 2.742 11.424 23.704 3 2.104 8.767 43.143 2.104 8.767 43.143 2.692 11.217 34.921 4 1.927 8.027 51.171 1.927 8.027 51.171 2.480 10.334 45.255 5 1.655 6.896 58.067 1.655 6.896 58.067 2.362 9.842 55.097 6 1.422 5.927 63.994 1.422 5.927 63.994 2.135 8.897 63.994 7 .948 3.950 67.944 8 .834 3.477 71.421 9 .725 3.022 74.443 10 .636 2.649 77.092 11 .614 2.559 79.651 12 .573 2.389 82.041 13 .557 2.320 84.360 14 .513 2.137 86.497 15 .487 2.030 88.528 16 .429 1.788 90.315 17 .425 1.770 92.086 18 .403 1.679 93.765 19 .354 1.474 95.239 20 .310 1.293 96.532 21 .267 1.111 97.643 22 .226 .942 98.585 23 .196 .815 99.400 24 .144 .600 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Kết quả bảng 4.20 cho thấy giá trị Initial Eigenvalues = 1.422 > 1 nên cả 6 nhân tố của mơ hình nghiên cứu được giữ lại. Bên cạnh đó, phương sai trích của 6 biến độc lập là 63.994% > 50%, điều này phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định đã thiết lập. Dưới đây là ma trận xoay 6 nhân tố tác động đến ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM. Bảng 4.21: Ma trận xoay Component 1 2 3 4 5 6 CT1 .814 CT6 .734 CT4 .683 CT7 .652 CT5 KT2 .841 KT4 .760 KT1 .757 KT3 .732 CL1 .841 CL3 .829 CL2 .827 CT3 .591 .682 CP3 .776 CP1 .743 CP4 .731 CP2 .725 NT4 .781 NT2 .766 NT1 .719 NT3 .704 QM3 .839 QM2 .738 QM1 .677 (Nguồn: Phân tích SPSS)
Trong ma trận xoay các nhân tố trên, ta thấy biến quan sát CT5 có hệ số tải (factor loading) dưới 0.5 nên biến quan sát CT5 khơng có giá trị giải thích cho biến CT trong mơ hình nghiên cứu. Đồng thời, biến quan sát CT3 có hệ số tải lớn hơn 0.5 nhưng do cùng tải trên cả 2 nhân tố nên tác giả loại biến CT5 để tăng khả năng
giải thích cho mơ hình nghiên cứu. Vậy kết quả phân tích lần 1 có 2 biến quan sát bị loại khỏi mơ hình là biến CT3 và CT5.
Bảng 4.22: Tổng phương sai trích phân trích lần 2
Comp-
onent Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumul- ative % Total % of Variance Cumul -ative % Total % of Variance Cumu- lative % 1 4.519 20.542 20.542 4.519 20.542 20.542 2.587 11.758 11.758 2 2.574 11.702 32.244 2.574 11.702 32.244 2.420 11.001 22.759 3 2.050 9.320 41.564 2.050 9.320 41.564 2.382 10.828 33.587 4 1.884 8.566 50.129 1.884 8.566 50.129 2.312 10.510 44.097 5 1.508 6.853 56.982 1.508 6.853 56.982 2.240 10.182 54.279 6 1.398 6.356 63.338 1.398 6.356 63.338 1.993 9.060 63.338 7 .936 4.253 67.591 8 .800 3.638 71.229 9 .710 3.229 74.458 10 .630 2.864 77.322 11 .586 2.663 79.985 12 .570 2.592 82.577 13 .530 2.410 84.987 14 .501 2.279 87.265 15 .456 2.074 89.340 16 .424 1.929 91.269 17 .401 1.823 93.091 18 .388 1.763 94.854 19 .352 1.599 96.453 20 .298 1.354 97.807 21 .266 1.211 99.019 22 .216 .981 100.000 (Nguồn: Phân tích SPSS)
Kết quả bảng 4.22 cho thấy giá trị Initial Eigenvalues = 1.398 > 1 nên cả 6 nhân tố của mơ hình nghiên cứu được giữ lại. Bên cạnh đó, phương sai trích của 6 biến độc lập là 63.338% > 50%, điều này phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định đã thiết lập. Dưới đây là ma trận xoay 6 nhân tố tác động đến ứng dụng BSC ở DNSX tại TP.HCM.
Bảng 4.23: Ma trận xoay trong phân tích lần 2 Component Component 1 2 3 4 5 6 KT2 .845 KT1 .763 KT4 .749 KT3 .744 CP3 .776 CP1 .745 CP4 .730 CP2 .728 CT1 .795 CT6 .736 CT4 .693 CT7 .687 NT4 .777 NT2 .765 NT1 .726 NT3 .704 CL1 .851 CL3 .833 CL2 .825 QM3 .826 QM2 .759 QM1 .687