III Tổng số lao động 651 812 1.479 1.742 2.015 2
4.3.2.3 Kiểm định thang đo bằng CFA
Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, nghiên cứu sẽ tiếp tục thực hiện kiểm định thang đo bằng CFA để kiểm tra mơ hình đo lường có thích hợp với nghiên cứu không đồng thời kiểm định về mặt lý thuyết của mơ hình nghiên cứu mà tác giả đã kế thừa từ các nghiên cứu trước.
Kết quả CFA trên phần mềm AMOS 20 cho thấy, mơ hình nghiên cứu có mức độ phù hợp cao về mặt dữ liệu thị trường thể hiện qua các chỉ số gồm Chi-bình phương = 1295,002; df = 203; p_value=0.000; GFI =0.937; CFI =0.917; RMSEA =0.032 đều đạt yêu cầu (theo Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn Thị Mai Trang, 2006; Bonett& Bentler, 1980 ). Điều này cho thấy mơ hình nghiên cứu của tác giả phù hợp với dữ liệu thị trường (Hình 4.2). Các hệ số tương quan đi kèm với sai lệch chuẩn cho thấy chúng đều khác 1, điều này cho thấy các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị phân biệt (theo Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn Thị Mai Trang, 2006) (xem Bảng 4.13)
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu
Mối quan hệ Ước
lượng Sai lệch chuẩn Giá trị tới hạn Mức ý nghĩa
Kinh tế Môi trường ,426 ,064 6,640 *** Kinh tế Văn hoá- Xã hội ,292 ,053 5,509 *** Văn hố- Xã hội Mơi trường ,364 ,050 7,241 *** Văn hoá- Xã hội Thể chế ,243 ,061 3,993 *** Thể chế Môi trường ,201 ,067 3,007 ,003
Kinh tế Thể chế ,361 ,084 4,284 ***
Nguồn: Tính tốn của tác giả trên phần mềm AMOS trích từ phụ lục 08 (*): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%
(**): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (***): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%
Kết quả CFA của mơ hình cho thấy các trọng số chuẩn hóa của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (thấp nhất là 0,718) cho thấy các thang đo này đạt được giá trị hội tụ và có ý nghĩa thống kê (Gerbing& Anderson 1988; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2006) (trích từ phụ lục 08).