Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 60)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.1 Mơ hình nghiên cứu

4.2.3 Xây dựng thang đo

Nghiên cứu có 5 khái niệm dưới dạng biến tiềm ẩn. Đó chính là các nhân tố dự kiến có thể tác động đến chấp nhận sử dụng internet banking: kỳ vọng về hiệu quả sử dụng, kỳ vọng về sự nỗ lực khi sử dụng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện hỗ trợ và nhận thức về rủi ro bảo mật. Các thang đo đều được xây dựng dựa trên nghiên cứu nước ngồi một cách có chọn lọc và kết hợp hiệu chỉnh để phù hợp hơn với thị trường Việt Nam dưới sự tham vấn của chuyên gia. Các thang đo dùng để đo lường đều dưới dạng Likert 5 điểm tương ứng như sau 1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến, 4: đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý. Chi tiết thang đo sau nghiên cứu định tính như sau:

Bảng 4.1: Các thang đo chính thức

Kỳ vọng về hiệu quả sử dụng Ký hiệu Nguồn gốc ban đầu

Internet banking rất hữu ích khi giúp tôi thoả

mãn nhu cầu giao dịch ngân hàng. HQSD1

Venkatesh et al. (2003)

Tôi nghĩ rằng sử dụng internet banking sẽ giúp tơi hồn thành giao dịch ngân hàng nhanh chóng hơn

HQSD2

Tôi nghĩ rằng sử dụng internet banking sẽ giúp

gia tăng hiệu quả giao dịch ngân hàng HQSD3

Internet banking có nhiều tiện ích hơn khi sử

dụng dịch vụ ngân hàng tại quầy HQSD4

Kỳ vọng về sự nỗ lực khi sử dụng Ký hiệu Nguồn gốc ban đầu

Thao tác sử dụng internet banking rất rõ ràng

và dễ hiểu. NLSD1

Venkatesh et al. (2003)

Thật dễ để thành thạo kỹ năng sử dụng internet

banking. NLSD2

Internet banking thì dễ sử dụng. NLSD3

Tôi nghĩ rằng học sử dụng internet banking thì

dễ đối với tơi. NLSD4

Ảnh hƣởng xã hội Ký hiệu Nguồn gốc ban đầu

Bạn bè, đồng nghiệp … nghĩ rằng tôi nên sử

dụng interner banking. AHXH1

Venkatesh et al. (2003)

Người thân nghĩ rằng tôi nên sử dụng internet

banking. AHXH2

Những người xung quanh tơi có sử dụng internet banking tạo nên hình ảnh tốt hơn so với những người không sử dụng.

Sử dụng internet banking được xem là xu

hướng trong môi trường của tôi. AHXH4

Điều kiện hỗ trợ Ký hiệu Nguồn gốc ban đầu

Tơi có đủ nguồn lực cần thiết để sử dụng

internet banking. DKHT1

Venkatesh et al. (2003)

Tơi có đủ kiến thức cần thiết để sử dụng

internet banking. DKHT2

Cách sử dụng internet banking cũng tương tự như một số phần mềm điện tử mà tôi đang dùng.

DKHT3

Tôi nhận được sự hỗ trợ của nhân viên ngân

hàng khi sử dụng internet banking. DKHT4

Nhận thức về rủi ro bảo mật Ký hiệu Nguồn gốc ban đầu

Khả năng sử dụng internet banking và bị lộ

thông tin thanh toán là cao. RRBM1

Featherman and Pavlou (2003)

Tội phạm internet (hacker) có thể sử dụng tài

khoản của tôi nếu tôi sử dụng internet banking. RRBM2 Tôi cảm thấy khơng an tồn tuyệt đối khi cung

cấp thông tin cá nhân trên internet banking. RRBM3

Chấp nhận sử dụng internet banking Ký hiệu Nguồn gốc ban đầu

Tôi tiếp tục sử dụng/ sẽ sử dụng lại internet

banking trong thời gian tới. CNSD1 Davis(1989);

Venkatesh et al. (2003)

Tôi dự định tiếp tục sử dụng/ sẽ sử dụng lại

internet banking trong thời gian tới. CNSD2

Tôi sẽ giới thiệu cho người quen sử dụng

internet banking. CNSD3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)