Ký hiệu Các biến đo lường
CL1 Tôi nghĩ thực phẩm an tồn có chất lượng cao
CL2 Tơi nghĩ thực phẩm an tồn có chất lượng cao hơn thực phẩm thường CL3 Thực phẩm an toàn tránh được rủi ro về sức khỏe
CL4 Tôi nghĩ tôi được tiêu dùng chất lượng hơn khi mua thực phẩm an toàn
Nguồn: Woese K, Lange D, Boess C, Bogl KW (1997)
Thang đo “Cảm nhận về sự sẵn có của sản phẩm”
Các siêu thị đã chú ý tới sự tăng trưởng nhanh chóng của các sản phẩm thực phẩm an tồn và đã đưa các sản phẩm đó vào hệ thống phân phối của mình. Sự có mặt của thực phẩm an toàn trong các hệ thống siêu thị, trong các cửa hàng bán lẻ truyền thống đã làm tăng khả năng tiếp cận sản phẩm tới người tiêu dùng (Dettmann và Dimitri, 2007).
Thang đo Cảm nhận về sự sẵn có của sản phẩm được trích từ nghiên cứ của Anssi Tarkiainen và cộng sự (2005).
Bảng 3.8: Thang đo nhận thức về sự sẵn có của sản phẩm Ký hiệu Các biến đo lường Ký hiệu Các biến đo lường
SC1 Thực phẩm an tồn ln sẵn có
Nguồn: Anssi Tarkiainen và cộng sự (2005)
Thang đo “Cảm nhận về giá bán sản phẩm”
Giá là số tiền người mua phải trả để có được sản phẩm hay dịch vụ (Philip Kotler và cộng sự, 2001). Người tiêu dùng thường có nhận thức là giá thực phẩm an toàn cao hơn giá thực phẩm thường (Magnusson và cộng sự, 2001).
Có rất nhiều nghiên cứu về sự sẵn sàng trả tiền cho thực phẩm an toàn. Giá của thực phẩm an tồn đóng một vai trị chính trong việc phát sinh ý định mua và hành vi mua của người tiêu dùng. Thông thường giá là yếu tố cản trở việc mua vì giá của thực phẩm an toàn thường cao hơn giá của thực phẩm thường (Boccaletti và Nardella, 2000; Magnusson, 2001; Fotopoulos và Krytallis, 2002; Zanoli và Naspetti, 2002; Padel, 2005; Hughner, 2007).
Thang đo Cảm nhận về giá bán sản phẩm được trích từ nghiên cứu của Victoria Kulikovski và Manjola Agolli (2010).