Tóm tắt phân tích EFA biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn của người tiêu dùng tại tp hồ chí minh (Trang 70 - 71)

STT Biến Nhân tố 1 1 YD1 0.889 2 YD2 0.908 3 YD3 0.938 4 YD4 0.920 Cronbach’s Alpha 0.929 Tổng phương sai trích (%) 83.523%

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS

Như vậy tất cả các thang đo được lựa chọn cho các biến trong mơ hình đều đảm bảo và có thể sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan 4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan

Sau khi kiểm định độ tin cậy và giá trị thang đo, các nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố được kiểm định là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.

Trước khi kiểm định mơ hình, kiểm định hệ số tương quan Pearson được sử dụng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.

Theo ma trận hệ số tương quan, hệ số tương quan giữa các biến độc lập: sự quan tâm tới sức khoẻ, nhóm tham khảo, chuẩn mực chủ quan, nhận thức về giá bán với biến phụ thuộc ý định mua thực phẩm an tồn đều có ý nghĩa ở mức 99%, hệ số tương quan của biến nhận thức về sự sẵn có với ý định mua thực phẩm an tồn thì có ý nghĩa ở mức 95%. Có hai biến độc lập là sự quan tâm tới môi trường và nhận thức về chất lượng của sản phẩm là khơng nhìn thấy tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc ý định mua. Về mối quan hệ này tác giả sẽ kiểm định lại ở phần hồi quy

tiếp theo. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc là ý định mua và các biến độc lập khác tương đối cao. Do vậy, ta có thể kết luận sơ bộ là các biến độc lập này phù hợp để đưa vào mơ hình giải thích cho biến ý định mua thực phẩm an toàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn của người tiêu dùng tại tp hồ chí minh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)