Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại trường trung cấp nghề số 13 Bộ Quốc phòng (Trang 69 - 95)

Bảng 2 .11 Quản lý hình thức tổ chức học tâp của HV

Bảng 2.14 Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập

TT

Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập

GV, CBQL HV

Mức độ TX Kết quả TH Mức độ TX Kết quả TH

ĐTB ĐLC TT ĐTB ĐLC TT ĐTB ĐLC TT ĐTB ĐLC TB

1

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức, thực hiện sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả để quản lý hoạt động học tập.

2,12 0,77 3 2,5 1,05 4 2,18 0,8 3 2,77 0,86 5

2 Bảo đảm cơ sở vật chất, thời gian, phƣơng tiện dạy

– học để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập. 2,02 0,68 4 3,48 0,82 2 2,21 0,79 2 2,9 0,8 3

3

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, thực hiện điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh thần tự giác của tập thể học viên trong hoạt động học tập.

1,96 0,81 5 3,36 0,9 3 2,4 1,08 1 3,2 0,89 2

4

Quản lý chặt chẽ việc đầu tƣ, bổ sung, sửa chữa, bảo quản, sử dụng phƣơng tiện, vật chất phục vụ học tập.

2,4 0,83 1 3,6 0,86 1 2,16 0,79 4 3,39 0,86 1

Xây dựng mơi trƣờng, phong trào thi đua học tập,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59

2.4. Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng

Thực trạng quản lý HĐHT với HV trƣờng TC Nghề số 13 – BQP đã có những nội dung quản lý phù hợp với HV tuy nhiên có nhiều nội dung cịn hạn chế, để tìm hiểu điều này chúng tơi tìm hiểu ngun nhân và thu đƣợc kết quả nhƣ bảng 2.15.

Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số GV, VBQL, HV đều đánh giá hạn chế của HĐHT của HV trƣờng TC Nghề số 13 – BQP chƣa cao do những nguyên nhân sau:

Nguyên nhân đầu tiên đƣợc đề cập đến có ĐTB=2,4 (GV, CBQL) và ĐTB=2,5 (HV) là “HV chƣa có thói quen xây dựng kế hoạch học tập cho mình” Nguyên nhân thứ 2 khiến quản lý HĐHT của HV học tập đạt kết quả thấp là do “Công tác quản lý kỷ cƣơng, nề nếp chính quy trong học tập còn lỏng lẻo” theo đánh giá của CBQL, GV, HV thì cho rằng do ““Học viên thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập”

Nếu không phát huy tinh thần tự học, tự tổ chức kế hoạch học tập thì rất khó đạt kết quả cao. Việc xây dựng kế hoạch HT không rõ ràng cụ thể về mặt thời gian hay mục tiêu thì kế hoạch đó cũng đƣợc coi là khơng thực thi. Biết đƣợc điều này nhà trƣờng cần thiết phải hƣớng dẫn HV xây dựng kế hoạch HT cho mình thơng qua các tuần sinh hoạt đầu khóa học có thể cung cấp cho em về nội dung kỳ học, các modun học phần và giúp các em hiểu rõ quy chế đào tạo của nhà trƣờng ngay từ đầu khóa học. Tuy nhiên thực trạng cũng phản ánh một nguyên nhân cũng vô cùng quan trọng về ý thức HT của HV, nhiều HV cịn có tính ỷ lại, lƣời suy nghĩ vì vậy nhà trƣờng cũng có những biện pháp nghiêm khắc với những HV có tinh thần nhƣ vậy

Một trong những nguyên nhân cũng đƣợc đề cập tới mà khơng thuộc về phía HV mà thuộc về nhà trƣờng đó là “Chƣa có biện pháp kích thích động cơ,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60

hứng thú học tập của học viên hoặc có nhƣng chƣa đủ mạnh”. Nguyên nhân này thuộc sự quản lý của nhà trƣờng vì vậy nhà trƣờng cần có những biện pháp nhƣ thi tay nghề giỏi cho HV, có những phần thƣởng dành cho HV thành tích cao trong HT hay HV nghèo vƣợt khó.

Ngồi các ngun nhân trên thì cũng có một số ngun nhân khác khiến cho quản lý HĐHT với HV của nhà trƣờng còn chƣa cao nhƣ

- Học viên chƣa nhận thức đúng về mục đích, ý nghĩa của việc học tập - Chƣơng trình đào tạo cịn nặng về lý thuyết, ít thực hành

- Mục tiêu, nhiệm vụ học tập chƣa đƣợc cụ thể hóa trong từng bài học. Chƣa sát với yêu cầu thực tiễn

- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị… phục vụ giảng dạy và học tập

- Thời gian học tập ít và bị cắt xén bởi các hoạt động khác.

- Giáo viên không giao nhiệm vụ học tập cho học viên hoặc có giao nhƣng quá nhẹ nhàng, đơn giản

- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chƣa khách quan, đề thi khơng bao qt đƣợc tồn bộ chƣơng trình, khơng phân loại đƣợc học viên, chƣa có ngân hàng câu hỏi.

- HV chƣa có thói quen xây dựng kế hoạch học tập cho mình

- Cơng tác quản lý kỷ cƣơng, nề nếp chính quy trong học tập cịn lỏng lẻo.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61

Bảng 2.15: Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập của học viên.

TT Nguyên nhân hạn chế ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC CBQL, GV HV

1 Học viên thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập. 2,4 0,9 2,5 0,71 2 Học viên chƣa nhận thức đúng về mục đích, ý

nghĩa của việc học tập 2,02 0,86 2,12 1,04

3 Chƣơng trình đào tạo cịn nặng về lý thuyết, ít

thực hành 2,25 0,78 2,24 0,98

4

Mục tiêu, nhiệm vụ học tập chƣa đƣợc cụ thể hóa trong từng bài học. Chƣa sát với yêu cầu thực tiễn

1,71 0,67 2,24 0,92

5 Thiếu cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị…

phục vụ giảng dạy và học tập 2,08 0,93 2,16 0,85

6 Thời gian học tập ít và bị cắt xén bởi các hoạt

động khác. 2,12 0,8 2,14 0,84

7 Giáo viên không giao nhiệm vụ học tập cho học viên

hoặc có giao nhƣng quá nhẹ nhàng, đơn giản 1,59 0,85 2,02 0,91

8

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chƣa khách quan, đề thi khơng bao qt đƣợc tồn bộ chƣơng trình, khơng phân loại đƣợc học viên, chƣa có ngân hàng câu hỏi.

1,69 0,76 2,08 0,9

9 HV chƣa có thói quen xây dựng kế hoạch học

tập cho mình 2,12 0,91 2,6 2,5

10 Cơng tác quản lý kỷ cƣơng, nề nếp chính quy

trong học tập cịn lỏng lẻo. 2,23 0,69 1,76 1,13

11

Chƣa có biện pháp kích thích động cơ, hứng thú học tập của học viên hoặc có nhƣng chƣa đủ mạnh.

2,28 0,67 2,7 0,56

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 pháp học tập.

Kết luận chƣơng 2

Trong chƣơng này, chúng tôi đã khát quát đặc điểm trƣờng TC nghề số 13 - BQP về lịch sử, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu đào tạo và cơ sở vật chất cũng nhƣ đội ngũ CBQL, GV của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.

Chúng tôi nghiên cứu và đƣa ra kết quả thực trạng cụ thể đó là:

- Thực trạng HĐHT của HV với các khía cạnh nhƣ tầm quan trọng HĐHT với HV, xây dựng kế hoạch HT, thời gian tự học, phƣơng pháp HT, mức độ nắm rõ nội quy, quy chế HT của HV

- Thực trạng quản lý HĐHT với HV. Các nội dung quản lý về mục tiêu HT, phƣơng pháp HT, hình thức HT, nội dung HT, việc kiểm tra, đánh giá kết quả HT, các điều kiện hỗ trợ HT.

Qua điều tra và phân tích kết quả điều tra cho thấy mức độ nhận thức về sự cần thiết sự cần thiết HĐHT nói chúng và HV đã xác định đƣợc phƣơng pháp HT cũng nhƣ về nội quy, quy chế HT. Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch HT của HV cịn thiếu tính khoa học và thực tiễn.

Qua thực trạng cũng cho thấy nội dung quản lý về HĐHT của nhà trƣờng với HV chƣa cao, còn biểu hiện một số nội dung còn hạn chế. Thực tế này do một số nguyên nhân khác nhau do nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan. Từ thực trạng và nguyên nhân trên chúng tôi đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐHT với HV của trƣờng TC Nghề số 13 – BQP.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63

CHƢƠNG 3:

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13 – BỘ QUỐC PHÒNG 3.1. Một số vấn đề có tính ngun tắc khi đề xt các giải pháp. 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Nâng cao chất lƣợng giáo dục là yếu tố đòi hỏi tất yếu khách quan đang đƣợc cả xã hội quan tâm. Để duy trì ổn định sự phát triển Trƣờng TC Nghề một cách bền vững vấn đề nâng cao chất lƣợng là điều kiện tất yếu. Song việc nâng cao hiệu quả quản lý HĐHT khơng thể thay đổi một cách nhanh chóng mà địi hỏi phải có thời gian trên cơ sở đánh giá những điều mạnh, những thành tựu đã đạt đƣợc từ đó phát huy những thành tựu đó. Những thay đổi này là sự kế thừa những thành tựu của giai đoạn trƣớc và có sự sáng tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Những kết quả đã đạt đƣợc trong những năm vừa qua tại trƣờng TC Nghề nhƣ nề nếp học tập, sự ổn định về đội ngũ, HV nắm rõ các quy chế, quy định của nhà trƣờng đây là bƣớc đệm giúp cho quản lý HĐHT với HV nghề một cách hiệu quả. Bên cạnh đó cần phải thẳng thắn nhìn ra những tồn tại những khiếm khuyết trong HĐHT nhƣ vấn đề HV vẫn còn ỷ lại, cơ sở vật chất chƣa đƣợc đảm bảo...Đó chính là những vật cản vơ hình trong việc nâng cao chât lƣợng quản lý HĐHT. Ngƣời quản lý phải tìm ra những kết quả đạt đƣợc đồng thời xác định những tồn tại trong HĐHT của HV để đề xuất những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng từ đó nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo.

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống cấu trúc

Đảm bảo tính hệ thống, cấu trúc có nghĩa là các biện pháp đề xuất phải bao quát các nội dung, các khía cạnh của cơng tác quản lý hoạt động học tập của HV, các bình diện của vấn đề, có biện pháp quản lý trực tiếp và có biện pháp quản lý gián tiếp (thơng qua các yếu tố, các lực lƣợng liên quan đến hoạt động học tập của HV). Hay nói cách khác, những thành tố nào tham gia vào

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64

quá trình học tập thì khi đề ra biện pháp phải xét tới vai trò, sự ảnh hƣởng của các thành tố đó.

- Trên cơ sở mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động học và hoạt động dạy vì thế, cần có các biện pháp đề xuất cho hoạt động quản lý giảng dạy ở cấp độ rộng đến hẹp, từ chung đến riêng. Nói một cách khác, có biện pháp liên quan đến quản lý cấp trƣờng nhƣ thống nhất, phối hợp các lực lƣợng tham gia quản lý hoạt động học tập của HV, quản lý cơ sở vật chất phục vụ học tập đến các biện pháp quản lý ở cấp tổ bộ môn nhƣ phối hợp thống nhất các giáo viên bộ môn trong việc hƣớng dẫn HV học tập, biện pháp liên quan trực tiếp đến giáo viên nhƣ thiết kế và triển khai kế hoạch học tập thuộc bộ mơn mình giảng dạy,…

3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn

Các biện pháp đƣợc đề xuất phải có khả năng thực thi trong thực tiễn quản lý hoạt động học tập tại các trƣờng nghề. Nói một cách cụ thể, các biện pháp đề xuất phải phù hợp với nội dung quản lý hoạt động học tập của HV trƣờng Trung cấp Nghề số 13. Các biện pháp đề ra phải đảm bảo tính thực tiễn, tính phát triển, tính cân đối hài hịa của nội dung quản lý, coi trọng đúng mức tính tự chủ, độc lập trong học tập của HV, vai trò tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên và giám sát, kiểm tra của cán bộ quản lý các cấp trong nhà trƣờng. Phù hợp với các quy định về xây dựng nề nếp chính quy, quản lý kỷ luật và quy chế quản lý HV trong các nhà trƣờng nghề quân đội. Các biện pháp này phải phù hợp với khả năng quản lý trƣờng học của cán bộ quản lý trong các trƣờng trung cấp quân sự Việt Nam, phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ giáo viên và các điều kiện phục vụ học tập của HV trong các nhà trƣờng Quân đội Việt Nam. Vốn dĩ, ngƣời học ln giữ vai trị chủ động, tích cực, độc lập trong việc tìm tịi, khám phá tri thức cả trong giờ học chính khóa cũng nhƣ ngoại khóa. Song, do các bậc học trƣớc đó, học sinh quen với phong cách học khơng mấy chủ động, một phong cách học mà bài ghi trên lớp là tài liệu duy nhất phục vụ cho kiểm tra và thi, giáo viên là ngƣời duy nhất mang kiến thức đến cho học

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65

sinh, kiến thức học sinh tiếp thu bị bó hẹp trong sách giáo khoa nên khi vào các trƣờng trung cấp, hoạt động học tập mang tính nghề nghiệp, HV chƣa có thói quen và phƣơng pháp học với tài liệu và các nguồn tài nguyên khác. Do đó, các biện pháp đề xuất sẽ phải quan tâm đến đặc điểm học tập này của HV, nhất là HV học nghề.

3.1.4. Ngun tắc bảo đảm tính tồn diện

Đây là biện pháp nhằm làm cho các biện pháp quản lý HĐHT cần đảm bảo về tính mục đích, mục tiêu và tổ chức thực hiện kế hoạch theo đúng hƣớng mục tiêu quản lý nhằm đảm bảo HĐ quản lý về HĐHT đạt chất lƣợng cao. Các biện pháp đƣợc đề xuất phải đi từ thực trạng nhận thức đến hành động. Chẳng hạn, từ thực tiễn HV nhận thức chƣa đúng về mục đích, ý nghĩa của việc học tập, thiếu tích cực tự giác trong học tập, làm ảnh hƣởng lớn đến động cơ thái độ và kết quả học tập, vì thế, biện pháp đƣa ra phải làm cho HV hiểu đúng về mục đích, ý nghĩa của việc học tập là lập thân, lập nghiệp, xuất phát từ chính nhu cầu nội tại bản thân ngƣời học. Học để có kiến thức, mở rộng hiểu biết và để phát triển toàn diện … từ đó HV xác đính động cơ, mục tiêu và thái độ cho phù hợp. Để làm điều đó, các cấp quản lý phải có các biện pháp giáo dục, tuyên truyền ngay từ ngày đầu, buổi đầu khi HV nhập trƣờng để giúp HV nhận thức đúng, có động cơ, thái độ trong học tập đúng đắn...; có các biện pháp tổ chức hoạt động học tập nhƣ xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ học tập, bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập cho HV giúp HV nắm đƣợc nhiệm vụ học tập của mình, xây dựng đƣợc kế hoạch tự học tập, lựa chọn đƣợc phƣơng pháp học tập phù hợp. Ngoài ra, cần đề ra các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục, tuyên truyền thông qua ý thức tự giác trong học tập và cuối cùng là kết quả học tập của từng HV…

3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả

Ngun tắc này địi hỏi các giải pháp đƣợc đề xuất phải đem lại hiệu quả cao trong việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập cho HV học nghề trƣờng Trung cấp Nghề số 13

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66

3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập của HV trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng

3.2.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động học tập của HV trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng

3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp

Mục tiêu:

- Biện pháp đƣa ra nhằm làm cho HV, giáo viên, cán bộ quản lý các cấp trong nhà trƣờng nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện về mục đích, ý nghĩa của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại trường trung cấp nghề số 13 Bộ Quốc phòng (Trang 69 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)