'Ngiiễt cứ Goa Zhe Ta va cong sử G016) Ghỉ l rằng ống hưu lâm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NAM GIỚI DƯỚI 40 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI (Trang 73 - 76)

. Chí số bỉnh thường: nồngđộ AU huyết tương ở nam: §0 420ml * Nẵng độ acid uric được coi là tăng theo tiêu chuẩn Rome 1963: Đổ

'Ngiiễt cứ Goa Zhe Ta va cong sử G016) Ghỉ l rằng ống hưu lâm

tăng nguy cơ tăng acid uric mau ở nam, phân tích hỗi quy logistie đa biển cho

thấy người nghiện rượu nặng cĩ nguy cơ tăng acid uric máu cao hơn khoảng 1,7 Tan (OR: 1,657, KTC 95%: 1.368 đến 2,007) so với người khơng uống

rượu; những người uống rượu vừa phải khơng bị tăng nguy cơ đáng kể (OR:

1,232; KTC 95%: 0.951 dén 1,596, p> 0.05)".

4.3.6. Liên quan giữa acid urie máu và tập luyện

"Nhiều nghiên cứu trên thể giới chỉ ra tác đụng của hoạt động thẻ chất

thường xuyên vả các bải tập cường độ vừa phải lâm giảm thiểu các yếu tổ

nguy cơ phát triển tăng acid uric máu (tăng huyết áp, kháng insulin, rối loạn.

lipid máu, béo phí, đái tháo đường tysp 2).

“Theo nghiên cứu ciia DudzinskaW va cộng sự (2015), khi tăng các bài

tập cường độ cao (> 75% mite d6 hap thy oxy tối đa) cĩ thể dẫn đến suy giảm.

chuyển hĩa purin thống qua, tăng nơng độ uriđine và tạo điều kiện thuận lợi

cho tăng acid urie mau,

Nghiên cửu của chúng tơi nhận thấy tỷ lệ ting acid uric mau va néng độ acid tric mâu trung bình của nhĩm cĩ tập luyện thấp hơn nhĩm khơng tập.

luyện ( 42.19 so với 44,696 và 415,84 + 87,13 umol/l so với 418,53 + 102,47 ymol/1, tuy nhiên sự khác biệt khơng cỏ ÿ nghĩa thống kẽ. Vì vậy, tập thể dục với một cường độ vừa phải giúp lâm giảm nồng độ acid uưic náu.

4.3.7. Liên quan giữa acid uric máu và BMI.

Béo phí được tính khi chỉ số khối cơ thé (BMI: Body Mass Index) >25kg/1.73m” da, tăng nguy cơ mắc hội chứng tảng acid uric máu lên 5 lằn so với người khơng béo phi. Béo phi trong thập kỷ qua đã trở thành một vấn. để tồn cầu và được cơng nhân lã một yếu tố nguy cơ với nhiều bệnh cảnh. lâm sảng vả hậu quả bắt lợi cho sức khỏe; tăng acid uric miu là một trong số

tỉnh trạng này. Cơ chế lâm tăng acid uric máu trong bệnh béo phi vẫn chưa

được lâm rõ. Tuy nhiên. béo phi cĩ thể liên quan đến nồng độ acid uic máu.

thơng qua hai yếu tổ: sán xuất quá mức vả giảm bải tiết qua thận.

Nghiên cứu của Matsuura F vả cộng sự (1998) chi ra ring ting acid uric máu ở bệnh nhân béo phi nội tạng do sản xuất quá mức vả giảm bài tiết sồi ra, béo nội tạng làm tăng các acid bẻo tự do trong máu vào tĩnh mạch của gan và kích thích tong hop Triglycerid, từ đĩ tăng sản xuất acid uric qua việc kích hoạt con đường tổng hợp acid uric.

và thải urat qua nước tiếu,

Nghiên cứu của chúng tơi chỉ ra rằng cỏ mối tương quan đồng biển mức độ nhẹ giữa nơng độ acid uric máu trung bỉnh với BMI, theo phương

trình: AU = 204,03 + BMI x 9,002 pmol/l . Cĩ nghĩa là tăng 1 don vi BMI sẽ cĩ nguy cơ tăng thêm 9/002 wmol⁄1 acid uric máu. Tỷ lệ tăng acid urie máu. của nhơm thừa cân, béo phí độ I va béo phi d6 II cao hơn nhĩm cơ cân nặng,

binh thưởng vả thiểu cân; với tỷ lệ lẫn lượt là 44.1%, 56.9% và 73,3% so với

31.6%. Nguy cơ tăng acid uric máu cúa nhĩm béo phỉ độ II cao gắp 5.97 lẫn

nhĩm béo phỉ độ [ cao gấp 2,87 lần nhĩm cĩ BMI < 23 (OR: 2,869, KTC

'95%6: 1,86 đến 4,425, với p< 0,001).

Tương tự nghiên cứu của tác giả Trịnh Kiến Trung (2015), tỷ lệ tăng

acid uric máu và nồng độ trung bình acid uric máu nhĩm quả cân/ béo phi cao.

hơn nhĩm khơng quá cân/ béo phi (17.2% so với 9.1% và 299/93 + 8743 mol so với 280,69 + 84.20 iimol/; p < 0,001); tin suit ting acid urie miu

nhám quá cân/ béo phi cao gip 2,07 lan nhĩm khơng quá căn/ béo phì.

Nghiên cứu của Nurshad Ali vả cộng sự (2018) cũng chỉ ra rằng cĩ mỗi.

liên hệ chặt chẽ giữa nồng độ acid uric máu với bẻo phi đặc biệt là béo phỉ nội

tạng ở người trưởng thành tại Bangladesh sau khi điều chính tuổi, giới, BMI,

rồi loạn lipid máu`Š,

“Tác giá Wang H vả cộng sự (2014) nghiên cứu trên 39.736 người khỏe

mạnh ở Giang Tơ, Trung Quốc nhận thấy rằng tỷ lệ tăng acid uric máu cao

hơn khoảng 2.98 lẫn ở những người thừa cân vả cao hơn 5.96 lẳn ở những

người béo phỉ so với những người nhẹ cản ”,

4.3.8 Liên quan giữa aeid uric máu và tăng huyết áp.

“Tăng huyết áp làm giảm bải tiét acid uric qua thin lam cho acid uric

máu tăng cao vả ngược lại ting acid uric miu va bénh git lam ton thuong

thận cũng cĩ thể dẫn tới tinh trang tăng huyết áp. Trong nghién cửu của chúng,

tơi nồng độ acid uric máu tăng dẫn theo huyết áp, nhỏm bệnh nhân cĩ huyết

áp bình thường cĩ nỗng độ acid uric máu trung bình thấp nhất lá 400,99 +

90,18 umol/, nhém tang huyết áp độ IT cĩ nỗng độ acid tric máu trung bình.

cao nhất là 466,S + 113.29 umol/. Ty 1é tảng acid uric máu của nhĩm tăng, huyết áp độ II cao gấp 2.54 lẫn (OR: 2,542, KTC 95%: 1,417 dén 4,561), tang

huyết áp độ 1 cao gip 2.38 Lin (OR: 2,383, KTC 95%: 1,391 dén 4,083) va

huyết áp bình thường cao cao gấp 1.28 lần (OR: 1,28, KTC 95

6

1.925) so với huyết áp bình thường với p< 0.05. Nghiên cứu của chúng tơi cũng chỉ ra rằng cĩ mỗi tương quan đồng biển mức độ nhẹ giữa nồng độ acid cũng chỉ ra rằng cĩ mỗi tương quan đồng biển mức độ nhẹ giữa nồng độ acid

urie máu trung bình với huyết áp trung binh, theo phương trinh: AU = 168,92 + HATB x 2.74 qumol/l ; cĩ nghĩa là cứ tăng ! mmHg huyết áp trưng bình sẽ

lâm tăng 2.74 umol/l acid uric máu, với p.< 0,05, r=0.247.

‘Két quả nghiên cứu của chúng tơi tương tự như nghiên cửu của một số.

tác giả khác trong nước. Nghiên cứu của tác giá Trịnh Kiến Trung (2015)

cũng chỉ ra rằng tỷ lệ tăng acid uric máu vả nồng độ trung bình acid uric máu

ở nhĩm tăng huyết áp cao hơn nhỏm khơng tăng huyết áp (16.9% so với

10,596 và297,20 + 88,88 mol so với 285,01 + 84,52 umel; p< 0,0%)"!,

Tác giả Đặng Hồi Thu (2014) cũng ghi nhận ở đối tượng tăng huyết

áp cĩ nồng độ acid uric máu trưng bình khá cao (390,13 + 90,83 mol),

trong đỏ ở nam la 420,34 + 83,71 mol và tỷ lệ tăng acid uric máu ở dối

tượng tăng acid huyết áp nam giời chiếm 46%”.

Nghiên cứu của Phạm Ngọc Kiểu (2011) cho thấy nơng độ acid uic. máu trung bình tăng đẫn theo phân độ tăng huyết áp (theo INC VID) lan lượt

lắ: độ 1à 334,5 + 81,0 moll; độ I là 436,7 + 124,6 wmoll và tương quan

thuận với hệ số tương quan r = 0,57.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NAM GIỚI DƯỚI 40 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)