Sinh, sinB tiên (0.990) Đi tượng nhân viên văn phơng cao nhất là do đây là

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NAM GIỚI DƯỚI 40 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI (Trang 60 - 63)

. Chí số bỉnh thường: nồngđộ AU huyết tương ở nam: §0 420ml * Nẵng độ acid uric được coi là tăng theo tiêu chuẩn Rome 1963: Đổ

sinh, sinB tiên (0.990) Đi tượng nhân viên văn phơng cao nhất là do đây là

nhĩm đến khám sức khỏe đơng nhất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Việc đi

khám sức khỏe của nhĩm nhân viên văn phịng cũng chịu tác động của bộ luật

lao động cĩ yêu câu người lao động phải được khám sức khĩe 1 lẫn/năm. Các

đổi tượng lã học sinh, sinh viên thưởng trẻ tuổi vả cịn ít quan tâm đến vấn để

sức khỏe của bán thân nên it di khám khi sức khỏe chưa cĩ vẫn đẻ, Clo niên,

cẩn lựa chọn giải pháp can thiệp giáo dục sức khỏe và tư vấn điều trị các roi loạn chuyển hĩa đổi với người trẻ tuổi cĩ lối sống tĩnh tại.

4.1.3. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tăng acid uric máu của nhĩm

nghiên cứu

“Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ cĩ tiền sử gia định mắc gút, hút

thuốc lá, uống rượu vá tập luyện Lin lượt lả 10,2%; 23.4% 40,89; 43,6%. So.

sảnh với nghiên cứu của Trịnh Kiến Trung (2015) tỷ lệ hút thuốc lá vả uống.

rượu lần lượt lã 16,896 và 29,596; thấp hơn nghiên cứu của chúng tơi", Giải

thích đo sự khác biệt này là Trịnh Kiến Trung nghiên cứu ở người từ 40 tuổi

trở lên tại cộng đồng nền một số yếu tổ nguy cơ sẽ thấp hơn và các đối tượng,

tham gia nghiền cứu là cả 2 giới nên cĩ thể khác. Nghiên cửu của chúng tối là

nam giới nên tí lệ hút thuốc lá vả uỗng rượu cao hơn. Nghiên cứu của Lý

‘Minh Quang (2011), tỷ lệ hút thuốc ở nam lả 71,1%: uỗng rượu ở nam lả Ï', Sự khác biệt nảy lả do nghiên cứu.

của Lý Minh Quang nghiền cứu trên các đối tượng cĩ tăng huyết áp nến tỉ lệ

này cao hơn hẳn của chúng tơi nhất là tỉ lệ hút thuốc lá vì thuốc lá là một nguy cơ tăng huyết áp.

.49,6% cao hơn nghiên cửu của chúng,

4.1.4. Dic diém về BMI của nhĩm nghiên cứu.

Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ bệnh nhân thửa cén/ béo phi (BMI > 23kg/1.73mÈ đã) lã S729. So sánh với nghiên cửu của Trịnh Kiến ‘Trung (2015), tỷ lệ thừa cân/ béo phi là 42,79; thấp hơn so với nghiền cứu

của chúng tơi', Lý giải điều này là do đổi tượng nghiên cứu của 2 để tải khác

tính, lửa muỗi cũng như địa điểm nghiên cứu. Thêm nữa thời

gian nghiên cứu cũng diễn ra sau S năm. Điều nảy cho thấy sự gia tăng đáng.

kể của thửa cản/ béo phỉ cũng như là sự trẻ hồa của béo phi.

"Nhiều nghiên cứu trên thể giới cũng chi ra sự gia tăng đáng kế của thừa cản/ bêo phi do sự phát triển đáng kế của nên kinh tế thị trường, chế độ ăn giàu đạm, chất béo cũng như lối sơng tĩnh tại, ít vận động, Tý lệ thừa cân vả

nhau cả về gí

'béo phi ở Trung Quốc cĩ sự gia tăng đáng kể tử 22,8% lên 30,19 và từ 7,19.

lên 11,9% trong giai đoạn 2002-2012. Tỷ lệ béo phì ở người trưởng thánh tại Hoa Ky nim 2017-2018 1a 42.496",

4.1.5. Đặc điểm về tăng huyết áp, rỗi loạn đường máu, rối loạn lipid máu

của nhĩm nghiên cứu

Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ tăng huyết ap lả 25,49%, rồi loạn. glucose máu đối là 3.2%, rối loạn lipiđ chung là 37.4%. Nghiên cứu của.

chúng tơi cĩ sự khác biệt với nghiên cứu của một số tác giá khác trong nước.

'Nghiên cứu của Trịnh Kiến Trung (2015) tại Cẩn Thơ, tỷ lệ tăng huyết áp là 32%; đái tháo đường là 4,2%; rối loạn lipiđ máu là 11.194!.

Tác giả Dương Ân Hẳn (2013), tỷ lệ tăng huyết áp là 69,5%; đái tháo. đường 38,3% rồi loạn lipid máu 46,5%. Sự khác biệt này cĩ thể lý giải do

Trinh Kién Trung nghiên cứu ở người tử 40 tuổi trở lên tại Cẳn Thơ; Dương. Van Han nghiên cứu ở người tử 40 tuổi trở lên đến khám bệnh tại khoa khám.

"bệnh của bệnh viện là những người cĩ bệnh.

Khi phản tích các thành phẩn của lipid trong máu tỷ lệ tảng

cholesterol, triglycerid va LDL- Cholesterol lần lượt lả 36,7%; 33%; 36%.

‘Theo Global, ty lệ tăng cholesterol huyết thanh ở nam giới là 37% và tăng cao.

nhất ở khu vực châu Âu (S4% cho cá hai giới) và khu vực Déng Nam A

(trong đĩ cĩ Việt Nam) cĩ tỷ lệ thấp nhất là 22,6% - 29%". Tác giả Toori

M.A vẻ cơng sự (2018) nghiên cứu tại an, tỷ lệ tăng cholesterol va LDL-C

lắn lượt là 42% và 40%, tỷ lệ HDL-C thắp ở nam, lưới 40 tuổi là 43947.

4.2. Khio sit nồng độ acid uric máu và tỷ lệ bệnh gút ở nam giới dưới 40 tuổi

4.2.1. TY If ting acid urie miu

‘Ting acid uric máu là khi nồng độ acid uric vượt quá giới hạn tối đa

của độ hịa tan của urat trong dung dich cỏ cũng nơng độ nati như huyết tương, cụ thé Li: > 420 wmoL1 ở nam. Tỷ lệ tăng aeid uric miu khơng triệu chứng trong cộng đồng thay đổi tùy thuộc vào khu vực, dân tộc khác nhau. “Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ tăng acid uric máu chiếm 43.2% (Biểu đồ 3.4). Tỷ lệ tăng acid uric máu trong nghiền cứu của chúng tơi cao hơn

phần lớn các nghiên cứu của các tác giả trong nước khác.

"Nghiên cứu của Trịnh Kiến Trung (2015) thực hiện ở người từ 40 tuổi

trở lên tại thành phổ Cần Thơ, tý lệ tăng acid uric máu lả 12,6%, ớ nam giới lả

20,596".

Tic giả Phạm Thị Dung (2014) nghiên cứu tỉnh trạng tăng acid urie mau

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NAM GIỚI DƯỚI 40 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)