Chương 4 : PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Quy trình nghiên cứu
Quá trình xây dựng và kiểm định thang đo được thơng qua phương pháp phân tích nhân tố khẳng định, hệ số tin cậy Cronbach alpha được tiến hành theo sơ đồ 4.1 bên dưới:
Sơ đồ 4.1: Quy trình nghiên cứu
Định lượng sơ bộ (n = 192) Kiểm tra tương quan biến – tổng
Kiểm tra hệ số Cronbach alpha
Cronbach alpha
Kiểm tra trọng số EFA, hệ số tải nhân tố và phương sai trích
EFA
Thang đo chính thức
Định lượng chính thức (n = 400)
Kiểm tra độ thích hợp của thang đo, trọng số EFA, phương sai trích
và tạo nhân tố tổng hợp
EFA
Đánh giá tác động của mỗi thành phần lên động lực làm việc của
cán bộ, công chức cấp xã Hồi quy Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp 1 Thảo luận nhóm Thang đo nháp 2 Mục tiêu nghiên cứu
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Trong đó, nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua hai phương pháp là định tính và định lượng. Nghiên cứu sơ bộ định tính được dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận tay đơi. Hai nhóm mỗi nhóm 15 cơng chức và chuyên gia trong độ tuổi 30 - 60 được thực hiện tại Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai. Ngồi ra, nghiên cứu định tính cũng thực hiện khảo sát thử 45 cán bộ, công chức nhằm hiệu chỉnh và hoàn chỉnh bảng phỏng vấn.
Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện để đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và giá trị của các thang đo đã thiết kế và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện làm việc thực tế tại Đồng Nai. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gửi bảng hỏi qua đường bưu điện đến một số xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Mẫu cho nghiên sơ bộ định lượng gồm 192 quan sát và được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.
Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng này được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp và gửi thư qua đường bưu điện. Nghiên cứu chính thức được sử dụng để kiểm định lại mơ hình đo lường, cũng như mơ hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình.
Bước 1: Điều chỉnh thang đo
Quy trình điều chỉnh thang đo trong nghiên cứu này dựa vào quy trình do (Churchill, 1979) đề xuất. Ở đây, nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA kết hợp với phân tích hồi quy để đánh giá các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ, công chức cấp xã đang công tác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Thang đo được điều chỉnh dựa trên cơ sở lý thuyết về động lực làm việc của Herzberg cũng như các kết quả thực nghiệm liên quan (Teck-Hong và Waheed (2011), Brooks (2007), Barzoki và các cộng sự (2012), Wu (2007), Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Vũ Quốc Hưng và Cao Hào Thi (2010), Lê Thanh Nam (2015), Phạm Hồng
thang đo nháp (thang đo nháp 1) được đưa ra để đo lường các khái niệm tiềm ẩn. Các khái niệm này được phân vào hai nhóm chính là nhóm yếu tố duy trì và nhóm yếu tố động viên. Trong đó, nhóm yếu tố duy trì gồm bốn yếu tố như điều kiện làm việc (DKLV), môi trường làm việc (MTLV), mối quan hệ công việc (MQH), lương thưởng và các chế độ (LUONG). Nhóm yếu tố động viên gồm năm yếu tố như cơ hội thăng tiến (CHTT), phong cách lãnh đạo (PCLD), ghi nhận sự đóng góp (SDG), tinh thần trách nhiệm (TTTN) và niềm tự hào (NTH).
4.2.1 Xây dựng thang đo cho các nhân tố
Thang đo dùng để đo lường các yếu tố nghiên cứu này được xây dựng trên các thang đo của một số nghiên cứu trước của các tác giả Boeve (2007) dựa trên lý thuyết tạo động lực của Herzberg, mơ hình nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011), Brooks (2007), Barzoki và các cộng sự (2012), Wu (2007), Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Vũ Quốc Hưng và Cao Hào Thi (2010), Lê Thanh Nam (2015), Phạm Hồng Hải, Cao Thùy, Trần Văn Huynh và Trịnh Xuân Long (2016), kết hợp với phỏng vấn cơng chức, lãnh đạo phịng chun môn thuộc Sở Nội vụ. Trên cơ sở các bước nghiên cứu định tính, tác giả có điều chỉnh, bổ sung một số thang đo phù hợp với động lực làm việc của cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
4.2.1.1 Thang đo nhân tố duy trì đối với cán bộ, cơng chức cấp xã
Thang đo nhân tố duy trì đối với cán bộ, cơng chức cấp xã, bao gồm 04 thang đo thành phần như sau:
(1) Thành phần Điều kiện làm việc (2) Thành phần Môi trường làm việc (3) Thành phần Mối quan hệ công việc
(4) Thành phần Chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi xã hội
Tác giả sử dụng thang đo Likert 7 mức độ với ý nghĩa như sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Có chút khơng đồng ý, (4) Trung lập, (5) Có chút đồng ý, (6) Đồng ý, (7) Hoàn toàn đồng ý, nhằm vạch rõ giới hạn kết quả trả lời các câu hỏi.
4.2.1.1.1 Thang đo thành phần Điều kiện làm việc
Thành phần Điều kiện làm việc được đo lường bởi 05 biến, đây là thang đo để đánh giá nơi làm việc về điều kiện an toàn, thoải mái trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công việc mà ở các nơi bắt buộc phải có nhưng ở mức độ khác nhau. Các phát biểu được sử dụng của tác giả nghiên cứu trong và ngồi nước, tuy nhiên qua khảo sát định tính thì có một số phát biểu về sự hỗ trợ của lãnh đạo trong việc thực thi công vụ và so sánh điều kiện làm việc ở nơi này và nơi khác là cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế.
Bảng4.1: Thang đo thành phần Điều kiện làm việc
STT Các phát biểu Nguồn
1 Điều kiện làm việc an toàn Teck-Hong và Waheed (2011) 2 Khơng gian làm việc đảm bảo thống mát, sạch sẽ Cao Thùy (2016) 3 Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu công việc Teck-Hong và
Waheed (2011) 4 Có sự hỗ trợ của lãnh đạo trong trường hợp được cử
công tác cơ sở
Nghiên cứu định tính
5 Nơi làm việc của Anh (Chị) tốt hơn so với các nơi khác
Nghiên cứu định tính
4.2.1.1.2 Thang đo thành phần Mơi trường làm việc
Thành phần Môi trường làm việc được đo lường bởi 05 biến, đây là thang đo để đo lường đánh giá nơi làm việc đáp ứng được yêu cầu cần thiết để xử lý công việc, việc chấp hành nội quy, quy chế làm việc tại UBND cấp xã và tinh thần đoàn kết nội bộ tại đơn vị. Các phát biểu được sử dụng nguồn từ các nghiên cứu trong và ngoài nước phù hợp với đối tượng khảo sát; tuy nhiên có bổ sung thêm phát biểu chấp hành giờ giấc làm việc và đoàn kết nội bộ là hai tiêu chí tương đối quan trọng và cần thiết đối với cán bộ, công chức cấp xã.
Bảng4.2: Thang đo thành phần Môi trường làm việc
STT Các phát biểu Nguồn
1 Môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ Shaemi Barzoki và cộng sự (2012) 2 Giờ giấc làm việc nghiêm túc theo quy chế cơng sở Nghiên cứu định
tính 3 Môi trường làm việc khoa học
Vũ Quốc Hưng và Cao Hào Thi (2010)
4 Đồng nghiệp giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm Chami và Fullen Kamp (2002) 5 Nơi làm việc của Anh (Chị) có tính đồn kết nội bộ
cao
Nghiên cứu định tính