Kiểm tra sự khác biệt các thuộc tính giữa các nhóm lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên ngành ngân hàng tại TP HCM (Trang 57 - 62)

4.3.1 .2Thang đo Ý định nghỉ việc

4.7 Kiểm tra sự khác biệt các thuộc tính giữa các nhóm lao động

4.7.1 Thuộc tính Loại hình tổ chức

Tác giả sử dụng phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-way ANOVA) để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động thuộc các thành phần tổ chức khác nhau.

Kết quả phân tích cho thấy giá trị p của phép kiểm định Levene khơng có ý nghĩa (sig = 0,815 > 0,05). Do đó, giả định phƣơng sai đồng nhất của các nhóm này đƣợc chấp nhận.

Giá trị p trong bảng kết quả ANOVA > 0,05 (sig = 0,114) (phụ lục 9) cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm này. Nhƣ vậy, chúng ta khơng có cơ sở để kết luận về sự khác biệt về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động thuộc các thành phần tổ chức khác nhau.

4.7.2 Thuộc tính Giới tính

Để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Ý định nghỉ việc của 2 nhóm ngƣời lao động Nam và Nữ, tác giả thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent – samples T-test).

Giá trị sig trong kiểm định Levene cho thấy giả định phƣơng sai của 2 mẫu bằng nhau đƣợc chấp nhận (sig = 0,204 > 0,05) nên ta sử dụng kiểm định t ở phần Equal variances assumed. Giá trị sig ở phần Equal variances assumed > 0,05 (sig = 0,295) (phụ lục 9) cho thấy chƣa thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 giới tính Nam và Nữ về Ý định nghỉ việc.

4.7.3 Thuộc tính Chức danh

Tác giả thực hiện phép kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent – samples T- test) để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Ý định nghỉ việc của 2 nhóm chức danh: Từ phó phịng trở lên và Dƣới cấp phó phịng.

Kết quả cho thấy sig trong kiểm định Levene > 0,05 (sig = 0,701) (phụ lục 9) cho thấy giả định phƣơng sai của 2 mẫu bằng nhau đƣợc chấp nhận nên ta sử dụng kiểm định t ở phần Equal variances assumed. Giá trị sig ở phần Equal variances assumed > 0,05 (sig = 0,463) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm chức danh về Ý định nghỉ việc.

4.7.4 Thuộc tính Trình độ học vấn

Tác giả sử dụng phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-way ANOVA) để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động có trình độ học vấn khác nhau.

Trong bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất (phụ lục 9) cho thấy giá trị p của phép kiểm định Levene khơng có ý nghĩa (sig = 0,276 > 0,05). Do đó, giả định phƣơng sai đồng nhất của các nhóm này đƣợc chấp nhận.

Giá trị p trong bảng kết quả ANOVA > 0,05 (sig = 0,102) (phụ lục 9) cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm này. Nhƣ vậy, chúng ta khơng có cơ sở để kết luận về sự khác biệt về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động có trình độ học vấn khác nhau.

4.7.5 Thuộc tính thời gian làm việc

Phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-way ANOVA) đƣợc sử dụng để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Ý định nghỉ việc của các nhóm lao động có thời gian làm việc khác nhau.

Trong bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất (phụ lục 9) cho thấy giá trị p của phép kiểm định Levene khơng có ý nghĩa (sig = 0,377 > 0,05). Do đó, giả định phƣơng sai đồng nhất của các nhóm này đƣợc chấp nhận.

Giá trị p trong bảng kết quả ANOVA < 0,05 (sig = 0,000) (phụ lục 9) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động có thời gian cơng tác khác nhau.

Tiếp theo, để xác định các cặp trung bình nào là khác nhau và vì số lƣợng các cặp trung bình cần so sánh nhỏ nên tác giả sử dụng phƣơng pháp kiểm định Bonferroni để đánh giá sự khác biệt thực sự giữa các nhóm lao động có thời gian làm việc khác nhau.

Kết quả ở bảng so sánh bội Bonferroni (phụ lục 9) cho thấy ở mức ý nghĩa 5% thì có sự khác biệt có ý nghĩa về Ý định nghỉ việc giữa 2 cặp nhóm lao động có thời gian làm việc khác nhau là (1) Từ 1 - < 3 năm và từ 3 - < 5 năm; (2) Từ 1 - < 3 năm và trên 5 năm (sig. = 0,001 < 0,05). Riêng nhóm lao động có thời gian cơng tác từ 3 - < 5 năm và trên 5 năm khơng có sự khác biệt này (sig. = 0,55 > 0,05).

4.7.6 Thuộc tính Nhóm tuổi

Tác giả sử dụng phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-way ANOVA) để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

Trong bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất (phụ lục 9) cho thấy giá trị p của phép kiểm định Levene khơng có ý nghĩa (sig = 0,076 > 0,05). Do đó, giả định phƣơng sai đồng nhất của các nhóm này đƣợc chấp nhận.

Giá trị p trong bảng kết quả ANOVA < 0,05 (sig = 0,038) (phụ lục 9) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động với sự khác nhau về độ tuổi.

Tiếp theo, để xác định các cặp trung bình nào là khác nhau và vì số lƣợng các cặp trung bình cần so sánh nhỏ nên tác giả sử dụng phƣơng pháp kiểm định Bonferroni để đánh giá sự khác biệt thực sự giữa các nhóm lao động thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

Kết quả ở bảng so sánh bội Bonferroni (phụ lục 9) cho thấy ở mức ý nghĩa 5% thì có sự khác biệt có ý nghĩa về Ý định nghỉ việc giữa nhóm lao động có độ tuổi từ 25 – 29 và nhóm lao động trên 35 tuổi (sig = 0,036 < 0,05). Giá trị sig của 2 cặp nhóm cịn lại đều > 0,05 (sig = 1,000 và sig = 0,051) cho thấy khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 cặp nhóm này.

4.7.7 Thuộc tính Thu nhập

Phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-way ANOVA) đƣợc sử dụng để kiểm định có hay khơng sự khác biệt về Ý định nghỉ việc của các nhóm lao động với sự khác nhau về thu nhập.

Kết quả kiểm định Levene (phụ lục 9) cho thấy giả định phƣơng sai đồng nhất của các nhóm đƣợc chấp nhận (sig = 0,308 > 0,05). Giá trị sig > 0,05 (sig = 0,055) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm này. Nhƣ vậy, chúng ta khơng có cơ sở để kết luận về sự khác biệt về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm lao động có mức thu nhập khác nhau.

Tóm tắt chƣơng 4

Ở chƣơng này tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: mô tả thông tin mẫu nghiên cứu, đánh giá sơ bộ và chính thức các thang đo bằng độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, điều chỉnh mơ

hình nghiên cứu, phân tích kết quả hồi quy, kiểm định các giả định trong hàm hồi quy tuyến tính.

 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu bằng hệ số Cronbach‟s Alpha cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu (> 0,6).

 Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố độc lập cho thấy có 5 thành phần đƣợc rút trích và giải thích đƣợc 65,635% biến thiên của dữ liệu. 5 thành phần đó là Thỏa mãn cơng việc, Nhân tố gây nên căng thẳng công việc, Cam kết tổ chức, Tình trạng căng thẳng cơng việc và Công bằng tổ chức.

 Kết quả phân tích nhân tố yếu tố phụ thuộc cho thấy có 1 thành phần đƣợc tạo ra đại diện cho các biến quan sát thuộc thang đo Ý định nghỉ việc và giải thích đƣợc 73,827% biến thiên của dữ liệu.

 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh bao gồm 5 thành phần độc lập đó là Thỏa mãn cơng việc, Nhân tố gây nên căng thẳng công việc, Cam kết tổ chức, Tình trạng căng thẳng cơng việc, Cơng bằng tổ chức và 1 thành phần phụ thuộc là Ý định nghỉ việc sau khi loại dần 8 biến quan sát thuộc các thành phần của các yếu tố độc lập.

 Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 4 yếu tố ảnh hƣởng đến Ý định nghỉ việc của ngƣời lao động: Thỏa mãn công việc, Nhân tố gây nên căng thẳng công việc, Cam kết tổ chức, Công bằng tổ chức và 4 yếu tố này giải thích đƣợc 37,6% phƣơng sai của yếu tố phụ thuộc. Thứ tự tác động đến Ý định nghỉ việc của ngƣời lao động của 4 yếu tố này lần lƣợt là Công bằng tổ chức, Nhân tố gây nên căng thẳng, Cam kết tổ chức và Thỏa mãn công việc.

 Kết quả kiểm định các giả định của hàm hồi quy cho thấy mối liên hệ tuyến tính, phân phối chuẩn của phần dƣ, tính độc lập của sai số và hiện tƣợng đa cộng tuyến không bị vi phạm.

Ngồi ra, tác giả cịn phân tích sự khác biệt về Ý định nghỉ việc giữa các nhóm thuộc tính định tính bao gồm Loại hình tổ chức, Giới tính, Vị trí cơng tác, Nhóm tuổi, Thời gian làm việc, Trình độ học vấn và Thu nhập. Kết quả cho thấy khơng có cơ sở để kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm lao động thuộc các yếu tố định tính

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý

Trong chƣơng này tác giả sẽ đƣa ra những hàm ý nhằm hạn chế lƣợng nhân viên nghỉ việc tại các tổ chức doanh nghiệp, đặc biệt là các tổ chức ngân hàng trên cơ sở thảo luận kết quả hồi quy đƣợc phân tích ở chƣơng 4.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên ngành ngân hàng tại TP HCM (Trang 57 - 62)