Đánh giá kết quả điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em nhiễm HIV (Trang 53 - 56)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Nội dung nghiên cứu

2.4.4. Đánh giá kết quả điều trị

2.4.4.1. Điều trị

Các bệnh nhi vào khoa được điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Khi cĩ kết quả kháng sinh đồ sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ. Sử dụng kháng

- Điều trị chống suy hơ hấp + Thơng đường thở.

+ Thở oxy: Tùy thuộc vào nhu cầu oxy, đáp ứng của trẻ để lựa chọn phương pháp thở oxy phù hợp

+ Thở máy: Khi khơng đáp ứng với oxy liệu pháp - Kháng sinh liệu pháp

+ Kháng sinh lựa chọn ban đầu là Amoxicillin-clavulanic 30 mg/kg, tĩnh mạch, cách mỗi 8 giờ. Kết hợp với Amikacin 15 mg/kg tiêm bắp.

+ Sử dụng Ceftriaxon 80 mg/kg/24 giờ, tĩnh mạch 1 lần trong ngày khi thất bại với các thuốc trên hoặc cĩ thể sử dụng ngay từ đầu.

- Nếu tìm được căn nguyên thì điều trị theo căn nguyên:

+ Viêm phổi do vi khuẩn: Điều trị đặc hiệu theo tác nhân gây bệnh.

+ Viêm phổi do vi rút: Trẻ nhiễm HIV thường viêm phổi nặng do

nhiều loại vi rút (vi rút hợp bào hơ hấp (RSV), vi rút cúm, vi rút á cúm, adenovirus, vi rút thủy đậu, sởi, CMV). Tuy nhiên, khĩ khẳng định được căn

nguyên. Nếu do vi rút thủy đậu, EBV cĩ thể điều trị bằng Acyclovir. CMV

gây bệnh toàn thân và viêm võng mạc: Gancyclovir 10 - 15 mg/kg/ngày, tiêm tĩnh mạch chia 2 lần trong 14 - 21 ngày, sau đĩ duy trì 5 - 10 mg/kg/ngày x 5- 7 ngày/tuần.

+ Viêm phổi do PJP (Pneumocytic Jirovecci Pneumonia):

TMP-SMX 20 mg/kg/ngày (tính theo TMP) chia 6-8 giờ 1 lần, trong 21 ngày.

Kết hợp steroid nếu suy hơ hấp, liều prednisone 2mg/kg/ngày chia 2 lần

x 5ngày, sau đĩ 1mg/kg/ngày x 5ngày, tiếp theo 0,5 mg/kg/ngày từ ngày 11 đến ngày 21, dừng điều trị theo tình trạng. Điều trị duy trì: 5 mg/kg/ngày tính theo liều TMP.

+ Bệnh nấm candida xâm nhập: Amphotericin B 0,5-1,5 mg/kg/ngày trong 2-3 tuần.

+ Điều trị lao ở trẻ nhiễm HIV: 2RHZE/4RH (Chương trình chống lao quốc gia).

- Điều trị triệu chứng và các biến chứng: + Hạ sốt.

+ Bù nước điện giải. + Truyền đạm. + Truyền máu.

2.4.4.2. Kết quả điều trị

- Bệnh nhân sống: Những bệnh nhi khỏi ra bệnh viện.

- Bệnh nhân tử vong tại bệnh viện, bệnh nhân nặng tiên lượng tử vong xin về.

* Tiêu chuẩn điều trị khỏi

+ Lâm sàng: Bệnh nhân hết sốt, ăn ngủ tốt lên, hết ho, hoăc cịn ho ít. + Nghe phổi thơng khí tốt, hết ran.

+ XQ phổi: Hình ảnh XQ về bình thường hoặc giảm. + CTM: Số lượng BC trở về giá trị bình thường

2.4.4.3. Các yếu tố liên quan đến tử vong

- Liên quan giữa nhĩm tuổi với tỷ lệ tử vong của đối tượng nghiên cứu.

- Liên quan giữa tỷ lệ tử vong của đối tượng nghiên cứu với các tác nhân gây bệnh và các bệnh NTCH.

- Liên quan giữa thời gian diễn biến bệnh trước khi vào viện với tỉ lệ tử vong. ữa tỷ lệ tử vong với ạng miễn dịch, tải lượng HIV

- Tình hình sử dụng kháng sinh của đối tượng nghiên cứu.

- Đối chiếu việc sử dụng kháng sinh ban đầu, khi chưa cĩ kết quả cấy vi khuẩn với kết quả kháng sinh đồ sau khi tìm được nguyên nhân gây bệnh.

- Liên quan giữa kháng sinh dùng ban đầu phù hợp với kháng sinh đồ với tỉ lệ tử vong.

- Các biện pháp điều trị hỗ trợ

- Liên quan giữa SSD với tỉ lệ tử vong của đối tượng nghiên cứu.

- Liên quan giữa SpO2 khi vào viện với tỉ lệ tử vong của đối tượng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em nhiễm HIV (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)