.2 Mơ hình các yếu tố tác động đến dự định trở về

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến dự định trở về nước của du học sinh việt nam (Trang 29 - 38)

Nguồn: Tác giả xây dựng dựa trên tổng quan các nghiên cứu trƣớc.

Hình 3.2 tổng hợp các nhóm yếu tố có thể tác động lên dự định trở về của DHS.

Giả thuyết Hi+ của yếu tố thứ i trong nhóm lực hút – lực đẩy có kì vọng làm tăng khả năng dự định không về nƣớc của DHS.

3.2.1 Biến phụ thuộc và mơ hình hồi quy probit có thứ tự

Biến phụ thuộc của mơ hình là dự định trở về của DHSVN gồm 6 mức độ tăng dần từ chắc chắn về đến chắc chắn khơng về với nhóm sinh viên (Bảng 3.1). Do đó, mơ hình probit có thứ tự phù hợp để giải thích cho biến phụ thuộc này (Güngưr và Tansel, 2003).

Dự định trở về của DHS

Nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân

Nhóm yếu tố khác liên quan đến về hay ở lại nƣớc ngoài

Bảng 3.1 Biến phụ thuộc dự định trở về của nhóm sinh viên

Phân loại câu trả lời Chỉ số

Tôi sẽ trở về càng sớm càng tốt mà khơng đợi hồn thành việc học 1 Tôi sẽ trở về sau khi hoàn thành việc học 2 Tơi chắc chắn trở về ngay sau khi hồn thành việc học 3

Tơi có thể sẽ trở về 4

Tôi không nghĩ rằng tôi sẽ về 5

Tôi chắc chắn không trở về 6

Chỉ số của biến phụ thuộc càng tăng thì mức độ khơng trở về nƣớc của sinh viên càng tăng; nghĩa là hệ số hồi quy của biến độc lập dƣơng làm tăng khả năng không trở về của sinh viên, hệ số âm làm tăng khả năng trở về của sinh viên. Tổng quát, tập hợp các chỉ số của biến phụ thuộc: yi 1,2,3,...,J

Với i là chỉ số đối tƣợng quan sát, J số chỉ số phân loại giá trị của biến phụ thuộc (với trƣờng hợp này, J = 6). Đây là tập hợp giá trị rời rạc có thứ tự.

Giả định một biến ẩn liên tục *

i

y đại diện cho tập hợp các giá trị của yi và cũng đƣợc giải thích bởi tập các đặc trƣng quan sát và yếu tố ngẫu nhiên:

i i i X u y* '  Với * i

y là biến phụ thuộc không quan sát đƣợc X là vec-tơ các biến giải thích

'là vec-tơ hệ số đƣợc ƣớc lƣợng u số hạng nhiễu ngẫu nhiên.

Mối quan hệ của biến phụ thuộc rời rạc, quan sát đƣợc y và biến phụ thuộc liên tục, không quan sát đƣợc * y :                     1 * 4 * 3 3 * 2 2 * 1 * ... 4 3 0 2 ) ( 0 1 i J i i i i i y if J y if y if y if y if y       

Trong đó, 1,2,3,...J1 (chuẩn hóa 1 về 0) là thông số ngƣỡng nối 2 biến y và y*

đƣợc ƣớc lƣợng cùng với các hệ số của các biến giải thích. Khi *

y đạt đến thơng số ngƣỡng thì y đổi giá trị.

Mơ hình probit có thứ tự đƣợc lựa chọn để mơ tả xác suất xảy ra của biến ẩn liên tục *

y

đồng thời cũng chính là xác suất xảy ra của biến quan sát y:

) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( Pr ' 1 ' ' ' 1 ' 1 * 1 i j i j i j i i j j i i j j i j i X X X u X P u X P y P j y ob                                    

: phân phối chuẩn tích lũy của ui. j: 1 giá trị trong tập hợp J giá trị của y.

Mơ hình ƣớc lƣợng này dùng kĩ thuật ƣớc lƣợng hợp lý cực đại (ML – Maximum Likelihood). ML phù hợp với mơ hình khơng tuyến tính với kết quả ƣớc lƣợng khơng thiên lệch và hiệu quả.

3.2.2 Biến giải thích cho mơ hình nghiên cứu

Bảng tóm tắt thơng tin các biến giải thích xem Phụ lục A.7.

3.2.2.1 Đặc điểm cá nhân

Giới tính (female = 1 nếu DHS là nữ; 0 nếu khác): Do Việt Nam cùng văn hóa phƣơng Đơng nhƣ Trung Quốc nên nữ DHSVN có xu hƣớng dự định khơng về tƣơng tự Zweig và Changgui (1995).

Tuổi (biến age, tính bằng số năm): Tuổi càng cao kì vọng làm tăng dự định khơng về nƣớc

do chi phí thay đổi mơi trƣờng và hiệu ứng qn tính (Start và Bloom, 1985). Agesq (bình phƣơng của age) giải thích tính phi tuyến của tuổi theo dự định trở về của DSHVN.

Thời gian DHS sống ở nước hiện tại (biến staydur, tính bằng số năm): Biến này tiếp tục giải thích cho hiệu ứng quán tính, nghĩa là khi thời gian sống ở nƣớc ngồi tăng, kì vọng làm tăng dự định khơng về (Güngưr và Tansel, 2003).

Tình trạng hơn nhân: DHSVN đã kết hôn thƣờng chịu ảnh hƣởng của vợ/chồng, con cái

trong nhiều quyết định quan trọng nhƣ ở nƣớc ngoài hay về Việt Nam. 2 biến giả đƣợc dùng cho mơ hình:

Spouse_f = 1 nếu DHS kết hơn với người nước ngồi; 0 nếu khác. DHS kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi đƣợc kì vọng làm tăng dự định khơng về (Güngưr và Tansel, 2003)

Spouse_t = 1 nếu sống cùng vợ/chồng ở nước ngồi; 0 nếu khác. DHS kết hơn với ngƣời quốc tịch Việt Nam thì khả năng trở về nƣớc còn tùy theo sở thích hay cơng việc của vợ/chồng (lực hút pulli) và sống xa hay gần vợ/chồng. DHS sống cùng vợ/chồng đƣợc kì vọng có xu hƣớng tăng dự định khơng về.

Nhóm ngành kiến trúc, kinh tế và quản trị (hd1 = 1 nếu ngành học là ngành kiến trúc, kinh

tế và quản trị; 0 nếu ngành khác): Ngành kiến trúc, kinh tế và quản trị thuộc nhóm ngành ít hoặc khơng phụ thuộc vốn có kì vọng làm tăng dự định về do Việt Nam có nhiều cơ hội cho DHS phát triển, kinh doanh hơn (khác với kết quả của Güngưr và Tansel, 2003).

Nhóm ngành giáo dục, ngôn ngữ, nghệ thuật, xã hội học, và luật (hd2 = 1 nếu ngành học là

ngành giáo dục, ngôn ngữ, nghệ thuật, xã hội học, và luật; 0 nếu ngành khác): ngành khơng phụ thuộc vốn có kì vọng làm tăng dự định trở về (Chen và Su, 1995 và Güngưr và Tansel, 2003).

Nhóm ngành kĩ thuật cơng nghệ, khoa học và y (hd3 = 1 nếu ngành học là ngành phụ thuộc

vốn; 0 nếu ngành khác): ngành phụ thuộc vốn đƣợc kì vọng làm tăng dự định khơng về vì mơi trƣờng nghiên cứu kĩ thuật, cơng nghệ ở Việt Nam cịn thiếu thốn (Chen và Su, 1995 và Güngör và Tansel, 2003). Nhóm ngành này tạo biến tƣơng tác với tuổi (age) và dự định làm việc trong khu vực học thuật sau khi học xong 5 năm (s_ctype_5aca): agexhd3 và acaxhd3.

Dự định làm việc liên quan hoạt động R&D sau khi học xong 5 năm (s_act_5rnd = 1 nếu dự định làm việc liên quan hoạt động R&D sau khi học xong 5 năm; 0 nếu dự định khác): Hoạt động R&D gồm nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu cơ bản, và phát triển chƣa đƣợc đầu tƣ hợp lý ở Việt Nam, đƣợc kì vọng làm tăng khả năng không về (NSF, 1997).

Dự định làm việc trong khu vực học thuật sau khi học xong 5 năm (s_ctype_5aca = 1 nếu

dự định làm việc trong khu vực học thuật sau khi học xong 5 năm; 0 nếu dự định khác): Loại hình tổ chức/cơng ty mang tính học thuật (làm việc ở trƣờng học, viện nghiên cứu,..) mà DHS dự định làm sau khi học xong 5 năm với kì vọng làm tăng khả năng không về nƣớc, tƣơng tự nhƣ hoạt động R&D.

3.2.2.2 Các yếu tố lực hút – lực đẩy

Các yếu tố lực hút – lực đẩy đƣợc tham khảo từ cơ sở lý thuyết, nghiên cứu Güngör và Tansel (2003), một số nghiên cứu khác, kết hợp với góp ý của DHS và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Yếu tố lực hút cần hoàn thành dự án hiện tại (Phần 2.3.2) khơng có ý nghĩa chính sách nếu có tác động đến dự định trở về nên đƣợc thay bằng chương trình hỗ trợ khởi nghiệp của CP (Asia Pacific Foundation of Canada, 2010). Những yếu tố chƣa đƣợc

đặc tả cụ thể, DHS có thể góp ý ở phần yếu tố lực đẩy khác và lực hút khác. Những yếu tố này đƣợc mô tả bằng các biến giả (1 nếu quan trọng; 0 nếu không quan trọng) với kì vọng hệ số hồi quy dƣơng, làm tăng khả năng không trở về của DHSVN (Bảng 3.2 và 3.3).

Bảng 3.2 Các biến lực đẩy

Biến Giải thích Nghiên cứu trƣớc

pusha2 Thu nhập thấp trong nghề của mình Sjaastad (1962) và nhiều nghiên cứu khác pushb2 Ít cơ hội để phát triển nghề nghiệp Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushc2 Cơ hội việc làm trong lĩnh vực

chuyên môn bị giới hạn Güngưr và Tansel (2003) pushd2 Khơng có cơ hội đƣợc đào tạo nâng

cao trong lĩnh vực chuyên mơn Güngưr và Tansel (2003) pushe2 Xa các trung tâm nghiên cứu hiện đại

và sáng tạo

Mơ hình Miyagiwa (1991) về lợi thế tích tụ Güngưr và Tansel (2003)

pushf2 Thiếu nguồn tài chính và cơ hội để

khởi nghiệp Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushg2 Thỏa mãn cuộc sống văn hóa và xã

hội ít hơn Güngưr và Tansel (2003)

pushh2 Tổ chức quan liêu, không hiệu quả Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushi2 Áp lực và các bất hịa về chính trị Nawab và Shafi (2011)

pushj2 Thiếu an ninh xã hội Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushk2 Bất ổn kinh tế Güngör và Tansel (2003)

pusho_a2 Yếu tố lực đẩy khác

3.2.2.3 Các yếu tố khác liên quan đến về hay ở lại nƣớc ngoài

Dự định ban đầu ở lại nước ngoài (inistay = 1 nếu dự định ban đầu ở lại nước ngoài; 0 nếu dự định ban đầu khác): Dự định ban đầu ở lại nƣớc ngồi có kì vọng làm tăng dự định

Bảng 3.3 Các biến lực hút

Biến Giải thích Nghiên cứu trƣớc

pulla2 Lƣơng cao hơn Sjaastad (1962)

Güngör và Tansel (2003) pullb2 Cơ hội tốt hơn để phát triển nghề

nghiệp Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pullc2 Môi trƣờng làm việc tốt hơn (thời gian

làm việc linh hoạt,…) Cao (2008): môi trƣờng làm việc cạnh tranh nhƣng công bằng pulld2 Tính sẵn có của cơng việc thuộc về

chun mơn của tơi Đề xuất trong Güngưr và Tansel (2003) pulle2 Cơ hội phát triển chuyên môn cao hơn Güngưr và Tansel (2003)

pullf2 Nhìn chung cuộc sống đƣợc tổ chức

và có thứ tự Güngưr và Tansel (2003) pullg2 Thỏa mãn cuộc sống văn hóa và xã

hội nhiều hơn Güngưr và Tansel (2003) pullh2 Gần các trung tâm sáng tạo và nghiên

cứu quan trọng

Mơ hình Miyagiwa (1991) về lợi thế tích tụ Güngưr và Tansel (2003)

pulli2

Sở thích ở nƣớc ngoài của vợ/chồng hay cơng việc ở nƣớc ngồi của vợ/chồng

Cao (2008): cơng việc vợ/chồng Güngưr và Tansel (2003)

pullj2 Cơ hội giáo dục tốt hơn cho con cái Cao (2008): môi trƣờng học tập cho con cái Güngör và Tansel (2003)

pullk2 Chƣơng trình hỗ trợ khởi nghiệp của

chính phủ Asia Pacific Foundation of Canada (2010) pullo_a Yếu tố lực kéo khác

Dự định ban đầu chưa quyết định (iniunsure = 1 nếu dự định ban đầu chƣa quyết định; 0

nếu dự định ban đầu khác): Dự định ban đầu có 3 trƣờng hợp: chắc chắn ở lại nƣớc ngoài, chƣa quyết định và chắc chắn về. Dự định ban đầu chắc chắn trở về đƣợc chọn làm nhóm điều khiển (iniunsure = inistay = 0). Dự định ban đầu khơng chắc chắn có kì vọng làm tăng dự định hiện tại không về so với dự định ban đầu chắc chắn về.

Sự ủng hộ của gia đình đối với quyết định ở lại nước ngồi lâu dài (famsup2 có 5 giá trị từ

0 đến 4 tƣơng ứng với mức độ ủng hộ của gia đình tăng dần): Sự ủng hộ của gia đình trong quyết định ở lại nƣớc ngoài lâu dài càng cao thì kì vọng làm tăng dự định khơng về (Güngưr và Tansel, 2003).

So sánh môi trường học tập, làm việc hay nghiên cứu ở nước hiện tại so với nước nhà

nhiều; và 0 nếu khơng biết): Yếu tố này ở nƣớc ngồi càng tốt thì kì vọng càng làm tăng dự định khơng về (đề xuất của Güngưr và Tansel, 2003).

So sánh khía cạnh xã hội, quan hệ bạn bè ở nước hiện tại so với nước nhà (socass có 5 giá

trị từ 1 đến 5 tƣơng ứng với mức độ tăng dần từ tệ hơn nhiều đến tốt hơn nhiều; và 0 nếu không biết): Yếu tố này ở nƣớc ngồi càng tốt thì kì vọng càng làm tăng dự định khơng về (Güngưr và Tansel, 2003).

So sánh mức sống ở nước hiện tại so với nước nhà (stdass có 5 giá trị từ 1 đến 5 tƣơng ứng

với mức độ tăng dần từ tệ hơn nhiều đến tốt hơn nhiều; và 0 nếu không biết): Yếu tố này ở nƣớc ngồi càng tốt thì kì vọng càng làm tăng dự định khơng về (Güngưr và Tansel, 2003).

12 lí do đến đất nước hiện tạ i(12 biến giả với 1 nếu lí do liên quan; 0 nếu không): Tƣơng

tự nhƣ dự định ban đầu, 11 lí do cụ thể và 1 lí do khác làm DHS đến đất nƣớc hiện tại cũng đóng vai trị quan trọng giúp DHS lập kế hoạch cho việc trở về hay ở lại nƣớc ngồi. Các kì vọng cho DHSVN cũng tƣơng tự nhƣ kết quả của Güngör và Tansel (2003) (Bảng 3.4).

Bảng 3.4 Các lí do đến đất nƣớc hiện tại dùng cho mơ hình

Biến Giải thích

vọnga Nghiên cứu trƣớc

whygoa A. Học ngôn ngữ mới/cải thiện ngoại ngữ - Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003)

whygob B. Nhu cầu thay đổi/muốn trải nghiệm

văn hóa mới -

Đề xuất trong Güngưr và Tansel (2003)

whygoc

C. Kinh nghiệm/học tập ở nƣớc ngoài đƣợc yêu cầu bởi các nhà sử dụng lao

động ở Việt Nam - Güngör và Tansel (2003) whygod D. Khơng thể tìm việc ở Việt Nam - Đề xuất trong Güngör và Tansel

(2003) whygoe E. Khơng có chƣơng trình chun biệt ở

Việt Nam -

Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003)

whygof

F. Phƣơng tiện không đầy đủ, thiếu trang thiết bị để thực hiện nghiên cứu ở Việt Nam

+ Güngör và Tansel (2003) whygog G. Lợi ích và danh tiếng liên quan đến du

học - Güngör và Tansel (2003) whygoh H. Thích phong cách sống/lối sống ở

nƣớc đang sống +

Güngör và Tansel (2003) Niland (1970

whygoi I. Đi cùng với ngƣời thân/vợ/chồng - Güngör và Tansel (2003) whygoj J. Cung cấp môi trƣờng tốt hơn cho con

cái +

Cao (2008): môi trƣờng học tập cho con cái

whygok K. Xa rời mơi trƣờng chính trị ở Việt

Nam + Güngör và Tansel (2003) whygoo Lí do ban đầu khác

Ghi chú: (a) Kì vọng (+): tác động làm tăng xác suất dự định không về; (-): tác động làm tăng xác suất dự định về

12 yếu tố khó khăn khi ở nước ngoài (12 biến giả với giá trị 1 nếu có khó khăn; 0 nếu khơng): Các biến giả này đặc tả khó khăn mà DHSVN gặp phải ở nƣớc ngoài sẽ tác động đến khía cạnh tâm lý của DHS. Tác giả dùng lại 11 yếu tố từ Güngör và Tansel (2003) (11 biến giả từ difabra đến difabrk tƣơng ứng với khó khăn từ A đến K ở Bảng 2.2) và 1 yếu tố khó khăn khác (biến giả difabro), ngoại trừ yếu tố lương thấp so với nước nhà không phù hợp với đa số DHSVN vì quốc gia mà DHSVN đến đa phần là nƣớc phát triển có mức lƣơng cao hơn. Ngƣời gặp khó khăn có kì vọng trở về hơn ngƣời khơng cảm thấy khó khăn (Sjaastad,1962 và Hekmati, 1973).

7 yếu tố thích nghi với mơi trường ở nước ngồi (7 biến giả với giá trị 1 nếu yếu tố giúp

DHS thích nghi; 0 nếu khơng): Tuy ngƣời gặp khó khăn có kì vọng trở về hơn nhƣng yếu tố giúp thích nghi với mơi trƣờng đƣợc kì vọng ngƣợc lại, giúp DHS có khả năng thích ứng với mơi trƣờng mới nhanh hơn, nên kì vọng khơng về hơn. Theo góp ý của DHS, yếu tố

giúp đỡ của đại sứ qn hầu nhƣ khơng ảnh hƣởng đến q trình thích nghi của DHSVN

nên tác giả chỉ dùng 6 yếu tố cịn lại của Güngưr và Tansel (2003) (6 biến giả từ adja đến adjf tƣơng ứng với yếu tố từ A đến F ở Bảng 2.2) và yếu tố thích nghi khác (biến giả adjo).

11 lí do về nước (11 biến giả với giá trị 1 nếu yếu tố là lí do DHS có thể trở về; 0 nếu khơng): Lí do cảm thấy khơng an tồn ở mơi trường hiện tại (ở nƣớc ngồi) khơng có ý

nghĩa chính sách ở Việt Nam và lí do hồn thành nghĩa vụ quân sự không bắt buộc ở Việt Nam nhƣ ở Thổ Nhĩ Kỳ nên tác giả chỉ dùng 9 yếu tố cịn lại của Güngưr và Tansel (2003) (9 biến giả từ whyrea đến whyrej tƣơng ứng với lí do từ A đến J, trừ lí do H, Bảng 2.3) và lí do khác (biến giả whyreo). Ngồi ra, theo ý kiến của DHSVN, lí do khởi nghiệp ở Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến dự định trở về nước của du học sinh việt nam (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)