Tổng quan về quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc của chuyên viên các trường đại học trực thuộc đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan về quy trình nghiên cứu

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011)

- Các lý thuyết về động lực làm việc

- Mơ hình về động viên nhân viên của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011)

- Các nghiên cứu trước đây về động lực làm việc (nghiên cứu tổng quát và nghiên cứu trong một số lĩnh vực cụ thể)

Mơ hình nghiên cứu đề nghị và các giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu định tính:

- Khám phá, điều chỉnh các yếu tố và biến quan sát phù hợp;

- Điều chỉnh nội dung, ngữ nghĩa của các phát biểu nhằm phát triển thang đo chính thức.

Thảo luận nhóm: - Chun viên

Nghiên cứu định lượng: - Đánh giá sơ bộ thang đo; - Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu;

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố; - Kiểm định sự khác biệt.

Thảo luận kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị.

Phương pháp: - Cronbach’s alpha - Phân tích EFA - Phân tích hồi quy

bội - T-test - ANOVA

Quy trình nghiên cứu được trình bày ở hình 3.1 có thể được tóm tắt như sau:

- Dựa vào cơ sở lý thuyết về động lực làm việc, mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung cùng cộng sự Nguyễn Ngọc Lan Vy đã thực hiện vào tháng 2 năm 2011 về thang đo động viên nhân viên trong điều kiện Việt Nam nhằm xác định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

- Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận nhóm với các chuyên viên của các trường đại học trực thuộc ĐHQG TP.HCM nhằm điều chỉnh mơ hình nghiên cứu, phát hiện các yếu tố mới (nếu có) tác động đến động lực làm việc của chuyên viên và phát triển thang đo các yếu tố này. Ngồi ra, việc thảo luận nhóm giúp tác giả điều chỉnh ngữ nghĩa một số phát biểu dễ gây nhầm lẫn hoặc chưa phù hợp để phục vụ cho nghiên cứu định lượng chính thức.

- Nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các yếu tố thông qua các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của chuyên viên. Các phương pháp sử dụng bao gồm phương pháp kiểm định bằng hệ số cronbach’s alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp phân tích hồi quy bội, kiểm định sự khác biệt giữa các trung bình bằng phương pháp T-test và ANOVA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc của chuyên viên các trường đại học trực thuộc đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)