Năm Năm Năm Năm Năm
2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số LĐ trong độ tuổi 85850 88979 90507 93035 94914 + Đủ 15 – 29 34132 35752 36740 38132 39577 + Từ 30 – 44 29692 30701 31111 31984 32178 + Từ 45 – 55 (nữ) 8569 8669 8831 8932 9057 + Từ 45 – 60 (nam) 13457 13857 13825 13987 14102
Chia theo khu vực 85850 88979 90507 93035 94914
+ Thành thị 5278 5552 5835 6104 6374
+ Nông thôn 80572 83427 84672 86931 88540
LĐ đang làm việc trong nền KT 100 100 100 100 100
+ Khu vực I 65.1 62.13 59.61 56.47 54.67
+ Khu vực II 11.5 14.12 16.37 19.29 19.82
+ Khu vực III 23.4 23.75 24.02 24.24 25.51
Cơ cấu nền kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp, do đó địi hỏi nguồn lao động cung ứng phải đảm bảo về số lượng, đồng bộ về chất lượng và hợp lý trong cơ cấu ngành nghề để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của xã hội. Mỗi năm, Thạnh Phú có 2.150 lao động tham gia thị trường lao động trong, ngồi tỉnh, hầu hết là lao động phổ thơng chưa qua đào tạo hoặc chỉ đạt trình độ sơ cấp, nên rất khó tìm kiếm việc làm hoặc có việc làm khơng thường xuyên, thu nhập thấp, chưa cải thiện được điều kiện sống của lao động nông thôn.
Trước yêu cầu của thị trường lao động và nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhất là nông dân. Những năm qua, huyện đã tích cực triển khai Đề án dạy
nghề cho lao động nông thôn, phối hợp với các ban ngành, đồn thể, chính quyền các địa phương trong huyện vận động nông dân tham gia học nghề và hỗ trợ việc làm, góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực nơng thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển kinh tế- xã hội; thực hiện công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo và đào tạo nghề hàng năm tăng chậm, chưa đạt mục tiêu của Đề án đề ra; lực lượng lao động qua đào tạo và đội ngũ cơng nhân lành nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật vẫn cịn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương do chưa cân đối về số lượng và cơ cấu ngành nghề; một bộ phận lao động nông thôn sau đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Vì vậy, cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Chính phủ được triển khai thực hiện từ năm 2010 là cơ hội để lao động tham gia học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp, trong đó có nhiều yếu tố tác động đến quyết định tham gia học nghề hay không học nghề và khả năng tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp còn phục thuộc vào nhiều yếu tố đặc điểm cá nhân của hộ. Những căn cứ khoa học và phương pháp phân tích, đánh giá sẽ làm sáng tỏ mục tiêu của đề tài đặt ra.
4.2. Thống kê mô tả bộ dữ liệu khảo sát
Bảng 4.2. Thống kê mô tả các biến biến độc lập
Biến số Số quansát Trungbình Độ lệchchuẩn Min Max
Tuổi(số năm) 200 37.38 13.541 18 59 Thành viên(số lượng nhân khẩu
trong hộ) 200 4.635 1.635 2 8
Học vấn(số năm đi học) 200 7.45 3.374 1 12
Giới tính: 1. Nam
0. Nữ 200 0.29 0.454 0 1
Thuộc diện: 1. Nghèo
0. Không nghèo 200 0.155 0.362 0 1 Việc làm: 1. Có việc làm 0. Thất nghiệp 200 0.405 0.492 0 1 Nghề nghiệp: 1. Trồng lúa 0. Nuôi tôm 200 0.405 0.492 0 1 Nghề đã học: 1. Nông nghiệp
0. Phi nông nghiệp 200 0.315 0.465 0 1
Đất đai(ha) 200 0.647 0.401 0.1 2
Hạ tầng: 1. Có đường giao thơng
0. Khơng có 200 0.74 0.439 0 1
Thu nhập(từ nông nghiệp) 200 31.241 5.503 18.6 45.8 Thu nhập(tăng thêm từ học nghề) 200 11.093 11.245 0 29.4 Tổng thu nhập(Thu nhập + Thu
nhập học nghề) 200 42.224 11.094 20.4 66.8
Tham gia học nghề: 1. Tham gia
0. Không tham gia
200 0.5 0.501 0 1
Chuyển đổi nghề nghiệp: 1. Chuyển đổi
0. Không chuyển đổi
Bảng 4.3. Bảng hệ số tương quanChuyển Chuyển đổi nghề Tham gia học nghề Tuổi Thành viên Giới tính Học vấn Thuộc diện Việc làm Nghề nghiệp Nghề đã học Đất đai Hạ tầng Thu nhập Thu nhập học nghề Tổng thu nhập Chuyển đổi nghề 1.00 Tham gia học nghề 0.80 1.00 Tuổi -0.71 -0.67 1.00 Thành viên 0.69 0.53 -0.47 1.00 Giới tính -0.45 -0.37 0.33 -0.25 1.00 Học vấn 0.56 0.52 -0.46 0.46 -0.24 1.00 Thuộc diện -0.27 -0.20 0.16 -0.27 -0.13 -0.09 1.00 Việc làm -0.28 -0.45 0.26 -0.18 0.28 -0.22 0.04 1.00 Nghề nghiệp -0.01 -0.05 -0.07 0.02 -0.08 -0.01 0.01 0.02 1.00 Nghề đã học -0.41 -0.37 0.40 -0.25 0.08 -0.18 0.09 -0.12 0.05 1.00 Đất đai -0.59 -0.44 0.43 -0.41 0.31 -0.41 -0.07 0.07 -0.02 0.14 1.00 Hạ tầng 0.05 -0.04 -0.02 0.00 -0.36 -0.07 0.19 -0.06 0.23 0.10 -0.05 1.00 Thu nhập -0.28 -0.27 0.23 -0.23 0.08 -0.05 0.02 0.05 -0.08 0.02 0.16 0.01 1.00 Thu nhập học nghề 0.87 0.69 -0.69 0.71 -0.29 0.65 -0.30 -0.18 0.03 -0.30 -0.59 0.03 -0.27 1.00 Tổng thu nhập 0.74 0.57 -0.58 0.60 -0.26 0.61 -0.28 -0.15 0.00 -0.21 -0.52 0.03 0.20 0.87 1.00
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia học nghề
Áp dụng mơ hình hồi quy, với bộ số liệu khảo sát 100 hộ tham gia học nghề và 100 hộ không tham gia giai đoạn 2010 – 2014, ước lượng một số yếu tố đặc điểm cá nhân của lao động nơng thơn có ảnh hưởng đến khả năng tham gia học nghề. Kết quả ước lượng cho thấy có 4 biến số (TUOI, GIOITINH, HOCVAN và THUNHAP và HATANG) có ảnh hưởng đến quyết định tham gia với mức ý nghĩa 5% và biến THANHVIEN có ý nghĩa ở mức 10%. Nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân hộ gia đình có tác động đến khả năng tham gia qua kết quả hồi quy.
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến tham gia học nghề
Biến Giải thích biến Hê số hồi quy p > | z | Tác động biên p>| z |
TUOI Tuổi của lao động -0.092 0.000 -0.023 0.000*
THANHVIEN Thành viên trong hộ 0.325 0.065 0.081 0.064**
GIOITINH Giới tính của chủ hộ -1.778 0.005 -0.407 0.001*
HOCVAN Trình độ của chủ hộ 0.221 0.007 0.055 0.007*
THUOCDIEN Thuộc diện hộ nghèo -0.579 0.351 -0.143 0.339NS
DATDAI Diện tích đất nơng nghiệp -0.146 0.817 -0.036 0.817NS
HATANG Đường giao thông -1.183 0.071 -0.278 0.045*
THUNHAP Thu nhập từ nông nghiệp -0.088 0.037 -0.022 0.036*
Tổng số: 4.679
Số mẫu quan sát 200
P-seudo-R2 52.97
Phụ chú: (**) mức ý nghĩa 10%; (*) mức ý nghĩa 5%; NS khơng có ý nghĩa thống kê.
Kết quả ước lượng mơ hình Logit sử dụng phần mềm Stata 12 được trình ở bảng (4.4) cho thấy các tham số ước lượng có ý nghĩa thống kê và mức độ ảnh hưởng riêng của mỗi biến độc lập đến hàm Logit ở mức trung bình khi giá trị biến
độc lập thay đổi 1 đơn vị, với giả định các biến số khác không đổi. Cụ thể, các tham số tác động biên được xem là có ảnh hưởng đến khả năng tham gia học nghề của các hộ điều tra gồm: Tuổi của chủ hộ (X1), thành viên trong hộ (X2), giới tính (X3), học vấn của chủ hộ (X4), hạ tầng giao thông từ nhà đến nơi học (X9) và thu nhập của hộ từ nông nghiệp (X11). Các biến số còn lại là thuộc diện hộ nghèo (X5), diện tích đất nơng nghiệp (X10) khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác là khơng ảnh hưởng đến quyết định tham gia học nghề, hằng số ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê.
Đối với nhóm nhân tố có tác động tích cực: Hệ số tác động biên β3 = -0.023 với mức ý nghĩa 5% cho thấy những hộ trẻ tuổi có khả năng tham gia học nghề cao hơn nhóm chủ hộ lớn tuổi. Nếu tuổi của chủ hộ tăng thêm 1 tuổi thì hàm Logit ước lượng trung bình sẽ giảm 0.023 đơn vị, tương đương với tỷ suất giữa khả năng tham gia và không tham gia học nghề. Điều này cho thấy, những người lớn tuổi ở nơng thơn ít có điều kiện và nhu cầu tham gia học so với nhóm lao động trẻ tuổi.
Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến khả năng tham gia học nghề là tổng số thành viên trong hộ, hệ số tác động biên β2 = 0.081 với mức ý nghĩa 10% cho thấy những hộ gia đình có nhiều thành viên thì khả năng tham gia học nghề cao hơn những hộ có ít thành viên. Đối với những hộ có nhiều thành viên thì nhu cầu tham gia học nghề cao hơn nhóm hộ có ít lao động. Như vậy, yếu tố lao động trong hộ có tác động tích cực đến khả năng tham gia của hộ.
Yếu tố giới tính có khả năng ảnh hưởng đến quyết định tham gia khi β3 = -0.407 với mức ý nghĩa 5% cho thấy đối tượng tham gia chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn phù hợp với lao động nữ. Phần lớn lao động nữ ở nông thôn phụ việc nhà hoặc nội trợ, nên thời gian nhàn rỗi họ muốn tham gia học nghề để tạo thêm việc làm góp phần tăng thu nhập.
Hệ số tác động biên β4 = 0.005 ở mức ý nghĩa 5% cho thấy những hộ có trình độ học vấn càng cao thì khả năng tham gia học nghề càng cao hơn những hộ có trình độ học vấn thấp, do khả năng nhận thức lợi ích của việc tham gia học nghề
vấn của chủ hộ tăng thêm 1 lớp thì hàm Logit ước lượng trung bình tăng 0.005 đơn vị. Điều này cho thấy việc tuyên truyền vận động lao động nông thôn tham gia học nghề và nắm bắt thơng tin về chính sách đào tạo nghề theo Quyết định 1956 là rất cần thiết.
Thu nhập nơng nghiệp của hộ gia đình, khi β11 = -0.022 ở mức ý nghĩa 5%, giải thích được thu nhập hộ gia đình từ nơng nghiệp càng thấp thì khả năng tham gia học nghề để tìm kiếm việc làm mới có xu hướng cao hơn những hộ gia đình ở nơng thơn có thu nhập cao. Tác động âm có ý nghĩa thống kê của biến thu nhập từ nông nghiệp cho thấy một thực tế là ngồi yếu tố tâm lý ”an tồn” của nơng dân có thể tính ổn định cũng như lợi ích của hoạt động nơng nghiệp chưa đủ sức vượt trội so với phi nông nghiệp đặc biệt là phi nông nghiệp làm thuê. Điều này cho thấy yếu tố thu nhập có tác động đến quyết định tham gia học nghề.
Yếu tố hạn chế tác động đến khả năng tham gia là hạ tầng giao thông khi β9 = -0.278 ở mức ý nghĩa 5% phần nào giải thích điều kiện hạ tầng giao thơng nơng thơn có tác động đến khả năng tham gia học nghề. Khi khoảng cách từ nhà đến nơi học nghề càng xa thì hộ có xu hướng ít có điều kiện tham gia học nghề hơn, một phần vì đường giao thơng cách trở, một phần vì khoảng cách đến nơi học nghề đã làm hạn chế việc tham gia học nghề của lao động nông thôn. Dấu kỳ vọng mang dấu âm (-) cho thấy đường giao thơng càng khó khăn, cách trở càng làm hạn chế khả năng tham gia học nghề của hộ.
Các yếu tố còn lại như thuộc diện hộ nghèo (X5), diện tích đất nơng nghiệp (X10) khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác là không ảnh hưởng đến quyết định tham gia học nghề.
Dựa trên kết quả ước lượng, chúng tôi đã kiểm tra, đối chiếu với thực tế tham gia học nghề của hộ điều tra. Mức độ đo lường cho thấy trong 100 trường hợp tham gia học nghề, mơ hình dự báo đúng 86 trường hợp, dự báo sai 14 trường hợp, tỷ lệ 90%. Từ đó tính tốn được mức độ dự báo chung của mơ hình là 88%. Mức độ dự báo đúng này khá cao, khẳng định lại một lần nữa tính phù hợp của mơ hình Logit (Maddala, 1983) đã được ước lượng. Đồng thời, kết quả hồi quy phản ánh lại nhận định của Borjas (2005) cho rằng, người lao động quyết định tham gia học ngành nghề gì và đến mức nào khi đưa ra quyết định đều gắn với giả thuyết cơ bản trong kinh tế học là tối ưu hóa lợi ích. Quyết định đi học là một minh chứng khi nó đem tới dịng thu nhập cao nhất có thể.
Hay nhận định của Reardon (1997) cho rằng tham gia học nghề hay khơng cịn phụ thuộc vào hai yếu tố ”kéo” và ”đẩy”. Yếu tố ”kéo” xuất phát từ sự hấp dẫn của thu nhập và việc làm từ các ngành nghề phi nông nghiệp ở khu vực thành thị và yếu tố ”đẩy” xuất phát từ nhu cầu việc làm và áp lực giảm bớt lao động thừa khu vực nông thôn là nguyên nhân ”đẩy” lao động nông thôn ra khỏi khu vực nông nghiệp tạo nên những dịng di cư tự do khơng kiểm sốt.
4.4. Các yếu tố tác động đến việc làm của người lao động
Với mục đích đánh giá khả năng tạo việc làm đối với lao động nông thôn sau học nghề, mơ hình hồi quy Logit sử dụng để ước lượng tình trạng việc làm của lao động nơng thôn từ việc tham gia học các nhóm nghề nơng nghiệp và phi nơng nghiệp của những lao động chưa có việc làm ở nơng thơn. Kết quả phân tích bảng (4.5) cho thấy trong mơ hình có 3 biến có ý nghĩa thống kê như: Tham gia học nghề, nghề đã được đào tạo, thu nhập tăng thêm từ học nghề ở mức ý nghĩa 5%; biến diện tích đất nơng nghiệp có ý nghĩa ở mức 10%, các biến này có ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của hộ tham gia học nghề, còn lại 02 biến thành viên trong hộ và hạ tầng giao thông không ảnh hưởng đến khả năng việc làm của hộ điều tra.
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến việc làm
Biến Giải thích biến Hê số hồi quy P > | z | Tác động biên P > | z |
TGIAHOCNGHE Tham gia học nghề -5.675 0.000 -0.837 0.000*
THANHVIEN Thành viên trong hộ -0.114 0.490 -0.026 0.491
NGHEDAHOC Loại hình đào tạo -2.411 0.000 -0.447 0.000*
DATDAI Diện tích đất nơng nghiệp -1.092 0.081 -0.251 0.080**
HATANG Đường giao thông -0.452 0.316 -0.016 0.327
TNHOCNGHE Thu nhập từ học nghề 0.113 0.008 0.026 0.007*
Tổng số 3.326
Số mẫu quan sát 200
Pseudo-R2 32.70
Quyết định tham gia học nghề có tác động mạnh đến khả năng tạo việc làm của hộ, thể hiện khi hệ số tác động biên β14 = -0.837 ở mức ý nghĩa 5%, cho thấy biến tham gia học nghề tương quan nghịch chiều với biến việc làm, điều này giải thích trong 100 hộ khơng tham gia học nghề có đến 63 hộ có việc làm. Điều này cho thấy, những hộ có nhu cầu tham gia học nghề phần lớn là những hộ thất nghiệp, vì họ muốn tham gia học nghề để tìm kiếm việc làm phù hợp, ngược lại những hộ có việc làm ổn định thì khơng có nhu cầu học nghề.
Yếu tố kế đến có ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm của hộ là nghề đã học, khi hệ số β8 = -0.447 ở mức ý nghĩa 5% phản ánh được nhóm nghề đã học có tác động tích cực đến khả năng tạo việc làm, trong 100 hộ học nghề có đến 76% hộ học nhóm nghề phi nơng nghiệp. Hộ học nhóm nghề nơng nghiệp càng thấp thì khả năng tìm việc làm càng cao, nói cách khác hộ học nhóm nghề phi nơng nghiệp có nhiều cơ hội việc làm hơn hộ học nhóm nghề nơng nghiệp.
Ảnh hưởng của diện tích đất nơng nghiệp có tác động đến khả năng tham gia học nghề để tạo thêm việc làm mới từ lĩnh vực phi nông nghiệp. Hệ số β9 = -0.251 ở mức ý nghĩa 10%, giải thích được rằng khi diện tích đất nơng nghiệp càng ít khả năng chuyển đổi nghề nghiệp từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp càng cao hơn nhóm hộ có nhiều đất đai, xu hướng những hộ có ít đất sản xuất sẽ tìm cơng việc khác phù hợp để tham gia nhằm tăng thu nhập cho gia đình, do diện tích đất ít khơng đủ nuôi sống hộ nên khả năng chuyển đổi nghề nghiệp cao hơn hộ có nhiều đất sản xuất.
Yếu tố thu nhập từ học nghề gần như giải quyết được sự kỳ vọng của những