SWOT
Yếu tố bên trong
Các điểm mạnh (S) S1: Nhận thức của lao động nông thôn ngày càng cao.
S2: Lực lượng lao động trẻ, thời gian nhàn rỗi trong nông nghiệp.
Các điểm yếu (W) W1: Khả năng tiếp cận thông tin thị trường lao động, học nghề, việc làm ít. W2: Trình độ học vấn lao động động khu vực nơng thơn thấp. Yếu tố bên ngồi
Các cơ hội (O)
O1: Địa phương đã và đang mở rộng các làng nghề tiểu thủ công nghiệp.
O2: Liên kết doanh nghiệp xây dựng mơ hình đào tạo gắn với giải quyết việc làm
S+O: Phát triển, đầu tư
S1+O1: Đầu tư vốn, tạo cơ chế thơng thống mở rộng quy mô, thu hút lao động.
S2+O2: Khuyến khích
lao động mùa vụ sử dụng thời gian nông nhàn để tham gia học nghề. W+O: Tận dụng, khắc phục W1, W2 + O1, O2: Chính quyền cần quan tâm hơn công tác tuyên truyền, thông tin việc làm và định hường nghề cho lao động; nhân rộng và phát triển các mơ hình hiệu quả.
Các thách thức (T) T1: Giá nguyên liệu
S+T: Duy trì, khống
biến động, ảnh hưởng đến giá gia công, nên lao động chưa thật sự gắn bó.
T2: Giao thơng hạ tầng của huyện chưa hoàn chỉnh, nên chưa thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đến đầu tư, chưa tạo nhiều việc làm từ khu vực phi chính thức.
định cho sản phẩm và nguồn nguyên liệu đầu vào.
S2+T2:Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng qui mô đào tạo, ưu tiên các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, tập trung giải quyết việc làm cho lao động nghèo.
trung đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn; quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, kịp thời thông tin thị trường lao động, việc làm, học nghề.
Hiện nay lao động nông thôn chiếm 68,3% trong tổng lực lượng lao động trong độ tuổi trên địa bàn, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 18,81% rất thấp so nhu cầu sử dụng lao động nhất là trong lĩnh vực phi nơng nghiệp. Trình độ học vấn của lao động nơng thơn thấp, tay nghề không cao, thu nhập từ nghề phi nông nghiệp chưa hấp dẫn người lao động. Lao động nông thôn chưa tiếp cận đầy đủ thông tin về thị trường lao động, việc làm, học nghề. Sản phẩm đầu ra còn phụ thuộc vào thương lái, giá cả thiếu ổn định. Cơ chế chính chính sách vẫn cịn sự chồng chéo, bất cập nên địa phương vẫn cịn nhiều khó khăn trong triển khai thực hiện các giải pháp đào tạo nghề, giải quyết việc làm, còn người lao động thì lúng túng trong việc chọn nghề. Đối với hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, bộ phận người nghèo thiếu đất sản xuất cịn khá nhiều, một phần có ít đất nên khó thực hiện các mơ hình canh tác hiệu quả cao.
Nhìn chung, lao động trên địa bàn huyện Thạnh Phú vẫn còn mất cân đối giữa cung và cầu. Thơng qua mơ hình Logit ước lượng được các yếu tố như: quyết định tham gia học nghề, chọn nghề để học, áp lực việc làm, các yếu tố đặc điểm cá nhân hộ gia đình như thành viên, đất đai và thu nhập là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng việc làm của lao động nơng thơn hiện nay. Chương trình đào tạo nghề để tạo việc làm cho thấy được hiệu quả trong việc giúp người lao động tìm việc làm trong lĩnh vực phi nơng nghiệp, vậy cần thúc đẩy chương trình nầy để có nhiều lao đơng nông thôn được giải quyết việc làm.
Kết quả kiểm tra tính độc lập của các biến trong mơ hình phân tích cho thấy các biến được lựa chọn có tính độc lập cao. Hệ số Pseudo-R2 của mơ hình bằng 0.8898 cho biết các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 89% sự biến động của biến phụ thuộc.