Chuẩn bị: – VBT Tiếng Việt

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 21-22-23-24 (Trang 48 - 51)

- VBT Tiếng Việt

iii- các hoạt động dạy học

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học

2. Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS các nhóm làm bài. Đại diện nhóm mình trình bày KQ. Cả lớp và GV nhận xét góp ý.

1. Thế nào là kể chuyện?

2. Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào?

- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

- Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua:

+ Hành động của nhân vật. + Lời nói, ý nghĩa cuả nhân vật

+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu

3. Bài văn KC có cấu tạo nh thế nào? - Bài văn KC có cấu tạo 3 phần:+Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)

+ Diễn biến (thân bài)

+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng)

Bài tập 2

- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất, HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.

- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghĩ, làm bài vào VBT

- Mời 3-4 HS thi làm đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :

IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn KC vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiêt TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trớc các đề văn để chọn một đề a thích.

Thứ sáu, ngày 22 / 1 / 2010

Toán:

thể tích của một hình I. Mục tiêu:

- Có biểu tợng về thể tích của một hình.

- Biết so sánh thể tích của một số hình trong một số tình huống đơn giản.

II. chuẩn bị:

- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.

III. Các hoạt động dạy- học :

1. Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng của thể tích một hình

- GV tổ chức cho HS hoạt động ( quan sát, nhận xét) tren các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.

- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ và mô hình tơng ứng, GV đặt câu hỏi để HS tự nhận ra đợc kết luận trong từng ví dụ của SGK. Gọi một vài HS nhắc lại kết luận đó.

2. Hoạt động 2:Thực hành

Bài 1: Tất cả HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. GV gọi một số HS trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét và GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: GV hớng dẫn HS làm tơng tự nh bài 1.

Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV có thể tổ chức cuộc thi xếp hình nhanh và đợc nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình cạnh 1 cm, chia HS trong lớp thành một số nhóm.

- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm. - GV đánh giá bài làm của HS.

- GV thống nhất kết quả. Chẳng hạn: Có 5 cách xếp 6 hình lập phơng cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhạt nh sau: - HS vẽ hình lên bảng . IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. _________________________________________________- Tập làm văn Kể chuyện

(Kiểm tra viết)

I- Mục tiêu

Viết đợc bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.

II- chuẩn bị:

Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.

iii- các hoạt động dạy học

Bài mới:

Giới thiệu bài( 2 phút )

1. H oạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài

- Một HS đọc 3 đề bài trong SGK.

- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.

- Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn - GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có)

2. H oạt động 2. HS làm bài III. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc trớc đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23 _______________________________________

Địa lý: Châu âu I - Mục tiêu :

- Mô tả sơ lợc đợc vị trí và giới hạn lành thổ châu Âu : Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dơng.

- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân c và hoạt động sản xuất của châu Âu.

+) 2

3 diện tích là đồng bằng, 1

3 diện tích là đồi núi. +) Châu Âu có khí hậu ôn hoà.

+) Dân c chủ yếu là ngời da trắng. +) Nhiều nớc có nền kinh tế phát triển.

- Sử dụng quả địa cầu, lợc đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn lảnh thổ châu Âu.

- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ( lợc đồ).

- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân c và hoạt động sản xuất của ngời dân châu Âu.

II- chuẩn bị:

- Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Bản đồ tự nhiên châu Âu

- Bản đồ các nớc châu Âu.

III. Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 21-22-23-24 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w