Vậy là việc đã quyết định r ồi. Nhụ đi/ và sau đó/ cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng gaing do
những ngời dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời…
IV. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc - GV nhận xét tiết học.
___________________________________
Chính tả
Nghe viết: Hà Nội–
I- Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm đợc danh từ riêng (DTR) là tên ngời, tên địa lí Việt Nam (BT2) ; viết đợc 3 đến 5 tên ngời, tên địa lý theo yêu cầu của BT3.
II chuẩn bị:–
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết chữ hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó - (Tiếng Việt 4, tập một , tr.68)
iii- các hoạt động dạy học–
A -Kiểm tra bài cũ
HS viết những tiếng có âm đầu r, d, gi (hoặc những tiếng thanh hỏi, thanh ngã). có thể tìm từ trong bài thơ Dáng hình ngọn gió (hoặc mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết).
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
1. H oạt động 1 . Hớng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ. (Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp)
- HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa (viết lại ra giấy nháp những từ ngữ đó): Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết (mỗi dòng đọc 1-2 lợt) GV đọc lại bàI chính tả cho HS soát lỗi; chấm chữa bài; nêu nhận xét chung.
2. H oạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2
- HS phát biểu ý kiến. (Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên ngời (Nhụ), có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu))
- HS nhắc lại quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam. GV mở bảng phụ (đã ghi quy tắc); mời 1-2 HS nhìn bảng đọc lại: Khi viế tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào VBT.
- Chia lớp làm 3-4 nhóm ; các nhóm thi tiếp sức. GV giải thích cách chơi:
+ Mỗi HS lên bảng cố gắng viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm viết tiếp (sẽ có bạn không điền đủ 5 ô nên bạn sau có thể bổ sung nội dung vào ô còn thiếu giúp bạn trớc):
Tên 1 bạn nam trong lớp (ô 1) Tên 1 bạn nữ trong lớp (ô 2) Tên 1 anh hùng nhỏ tuổi (ô 3)
Tên 1 dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo) (ô 4) Tên 1 xã (hoặc phờng) (ô 5).
* Chú ý: HS có thể viết tên các xã (hoặc phờng) khác để tránh cả lớp chỉ viết tên 1 địa phơng mình.
+Nhóm nào chỉ làm đầy ô 1 - ô dễ nhất sẽ không dợc tính điểm cao. Nhóm làm đầy cả 5 ô sẽ đợc khen là hiểu biết rộng.
- GV lập nhóm trọng tài HS để đánh giá kết quả cuộc chơi.
- HS các nhóm thi tiếp sức. Sau Thời gian quy định, các nhóm ngừng chơi. đại diện nhóm đọc kết quả. Tổ trọng tài kết luận nhóm tìm đợc nhiều DTR , viết đúng, đủ loại. Cả lớp và GV bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (hoặc hồ, núi đèo)
IV. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
Khoa học :
Sử DụNG NĂNG Lợng chất đốt ( Tiết 2) 3. Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt
Các nhóm thảo luận (HS dựa vào SGK; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ với… thực tế ở địa phơng, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý:
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao?
(Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hởng tới tài nguyên rừng, môi trừơng. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lợng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con ngời. Con ngời đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lợng mặt trời, nớc chảy, )…
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lợng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. - Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Từng nhóm trình bày kết qủa và thảo luận chung cả lớp.
* Lu ý: GV phân công một số nhóm chuẩn bị nội dung “sử dụng an toàn”; và một số nhóm chuẩn bị nọi dung “sử dụng tiết kiệm” . Sau đó, GV cho Hs trình bày trớc lớp. Có thể thực hiện hoạt động 1, 2 ở tiết thứ nhất, hoạt động 3 ở tiết thứ 2.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 19 / 1 / 2010
Toán:
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng
I- Mục tiêu:
Biết:
- Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt .
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.
II- chuẩn bị:
GV chuẩn bị một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
III- Các hoạt động dạy- học :
1. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng
- GV tổ chức cho HS quan sát mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận hình lập phơng là hình chữ nhật đặc biệt ( có 3 kích thớc bằng nhau).
- HS tự rút ra kết luận công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. HS làm một bài tập cụ thể ( trong SGK).
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh vsf diện tích toàn phần của hình lập phơng.
GV yêu cầu tất cả HS làm bài theo công thức. GV gọi 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu hớng giải và tự giải bài toán. - GV đánh giá bài làm của HS.