Tập trung đến địa điểm Trình tự tiến hành

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 21-22-23-24 (Trang 67 - 69)

- Trình tự tiến hành -Tổng kết, tuyên dơng

2. Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể. 3. Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập CTHĐ

iii- các hoạt động dạy học

Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. H

oạt động 2: Hớng dẫn HS lập CTHĐ

a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài

- Hai HS tiếp nối nhau đọc đề bàigợi ý trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu . - GV nhắc HS chú ý:

+ Đây là những hoạt động do uỷ ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tởng tợng mình là liên đội trởng hoặc liên đội phó của liên đội.

+ Khi chọn hoạt động để lập chơng trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia. Trong trờng hợp cả 5 hoạt động em đều cha biết, cha tham gia em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để tởng tợng và lập một CTHĐ mới.

- Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chơng trình. - GV mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ, một HS nhìn bảng đọc lại.

b) HS lập CTHĐ

- HS lập CTHĐ vào VBT. GV phát bút dạ và giấy khổ to 4-5 HS (chọn những HS lập những CTHĐ khác nhau)

- GV nhắc HS nên viết tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Một số HS đọc KQ làm bài. Những HS làm bài trên giấy trình bày. cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.

- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem nh mẫu.

- Mỗi HS dựa theo góp ý chung của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. GV mời 1 HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm.

- Cả lớp bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.

IV. Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở. Thứ năm, ngày 28 / 1 / 2010 Toán: Thể tích hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu - Có biểu hiện về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phơng để giải một số bài tập liên quan.

II. chuẩn bị:

Bộ đồ dùng dạy học toán 5

III. Các hoạt động dạy học :

1. Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phơng xếp trong hình hộp chữ nhật. HS quan sát.

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra đợc quy tắc tính thể tính của hình hộp chữ nhật (đồng thời có đợc biểu tợng về thể tích của hình hộp chữ nhật).

- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần của bài 1 - SGK).

2. Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: Tất cả HS tự làm bài tập, ghi kết quả vào vở. - GV gọi 3 HS đọc kết quả.

- Các HS khác nhận xét. - GV kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2:( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét.

- GV nêu câu hỏi: “Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta có thể làm nh thế nào?”. + Chi khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật.

+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật. - GV gọi ý HS có thể giải bài toán bằng hai cách. - HS nêu kết quả.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).Vận dụng công thức tính thể tích tính thể hình hộp chữ nhật để giải toán.

- GV yêu cầu HS quan sát bể nớc trớc và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét. - GV xét các ý kiến và kết luận:Lợng nớc dâng cao hơn (so với khi cha bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.

- Từ đó GV yêu cầu nêu hớng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.

Bài giải:

Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình chữ nhật (phần nớc dâng lên )có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:

7 – 5 = 2 (cm) Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200(cm3) Đáp số: 200cm3. Chú ý: Có thể giải bài này bằng hai cách.

+ Thể tích nớc trong bể . + Tổng thể tích nớc trong bể và thể tích hòn đá . + Thể tích hòn đá. IV. củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. __________________________________ Luyện từ và câu

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục đích- yêu cầu:

- Hiểu đợc câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.

- Tìm đợc câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Ngời lái xe đảng trí(BT1 mục III) tìm đợc quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép BT2.

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 21-22-23-24 (Trang 67 - 69)