Chùa ta mất tiền, cha rõ thủ phạm Mỗi ngời hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nớc ròi vừa

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 21-22-23-24 (Trang 57 - 62)

chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Nh vậy, ngay gian sẽ rõ (Lời quan án: rõ ràng, đĩnh đạc, oai nghiêm)

Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đánh nhận tội.

IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (truyện cổ tích Việt Nam ), những câu chuyện phá án của các chú công an, của toà án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng…)

Chính tả

Nhớ viết : Cao Bằng I- Mục tiêu

- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).

II – chuẩn bị:

- Vở BT.

iii- các hoạt động dạy học

A -Kiểm tra bài cũ

+ Một HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.

+ Cả lớp viết 2 tên ngời, 2 tên địa lí Việt Nam. (VD: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm; Cao Bằng, Long An. GV giải thích: Nông Văn Dền tức anh Kim Đồng;Lê Thị Hồng Gấm, ngời phụ nữ anh hùng quê ở Long An, đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống Mĩ)

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học

2. H

oạt động 2: Hớng dẫn HS nhớ viết

- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng . Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ viết sai chính tả.

- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.

- GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi chính tả của nhau. GV nêu nhận xét chung.

3. H

oạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2

- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài vào VBT.

- GV mời 3-4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - điền đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.

Lời giải:

a) Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảolà chị Võ Thị Sáu

b) Ngời lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn

c) Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn mìn trên cầu Công lý mu sát Mắc Na-ma-ra là anh

Nguyễn Văn Trỗi.

Nhận xét: Các tên riêng đó là tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa.

Bài tập 3

- Một HS đọc yêu cầu của bài (Lu ý HS đọc cả bài Cửa gió Tùng Chinh).

- GV nói về các địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá; Pù Mo, Pu Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tình Hoà Bình. Đây là những vùng đất biên cơng giáp giới giữa nớc ta và nớc Lào.

- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:

+ Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai.

+ Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai

- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào VBT. Hai HS làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Viết sai Hai ngàn Ngã ba Pù mo Pù xai Sửa lại Hai Ngàn Ngã BaMo Pù Xai IV. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam

Khoa học :

sử dụng năng lợng điện

I. Mục tiêu:

- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện.

II.Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.. - Hình trang 92, 93 SGK

III.Hoạt động dạy học

1. Hoạt động 1: Thảo luận

- HS cả lớp TL :Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết:

- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu?(Năng lợng điện do pin, do nhà máy điên, cung cấp)…

- GV giảng: tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lợng điện đều đợc gọi chung là nguồn điện.

GV có thể cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác (ắc –quy, đi-na-nô,..).

2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận B

ớc 1 : Làm việc theo nhóm.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã su tầm đợc:

- Kể tên chúng.

- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng

- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.

B

ớc 2 : làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp

3. Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh, ai đúng?“ ” GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi

Phơng án 1: Gv nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao; .HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục… vụ cho mỗi lĩnh vực đó.

Phơng án 2: Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện tơng ứng cùng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ:

Hoạt động Các dụng cụ, phơng tiện

không sử dụng điện Các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện

Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin,..

Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin,… Điện thoại, vệ tinh,… …

Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.

Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng nh những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con ngời.

Thứ ba, ngày 26 / 1 /2010

Toán: mét khối I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.

II. chuẩn bị:

GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.

III. Các hoạt động dạy học :

- GV giới thiệu các mô hình về m3 và môi quan hệ giữa m3,dm3,cm3.HS quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu mô hình. Vậy m3 là thể tích của hình lập phơng có cạnh bằng bao nhiêu ?( Thể tích của hình lập phơng có cạnh là 1m)

- 1m3 bằng bao nhiêu dm3 ? Vì sao em biết ? ( 1m3 = 1000 dm3. Vì (10 x10) x 10 lớp)

- 1m3 bằng bao nhiêu cm3 ? Vì sao em biết ? ( 1m3 = 1000000 cm3. Vì (1000 dm3 x1000 cm3)

- 1m3 gấp bao nhiêu lần dm3 ? 1dm3 gấp bao nhiêu lần cm3 ? Các đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần ?

2. Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Rèn kỹ năng đọc viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m3

a) GV yêu cầu HS đọc các số đo, HS khác nhận xét . GV đánh giá bài làm của HS. b) 2 HS lên bảng viết các số đo, các HS khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng.GV nhận xét và kết luận.

Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích - HS trao đổi nhóm 2, thảo luận cách đổi - 3HS lên bảng làm bài

- HS khác nhận xét - GV kết luận

Bài 3:( Nếu còn thời gian GV cho Hs làm thêm). GV yêu cầu HS nhận xét: Sau khi xếp đầy hộp ta đợc hai lớp hình lập phơng 1dm3 ( xem hình vẽ).

Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm3 là: 5 x 3 = 15( hình) Số hình lập phơng 1dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30(hình)

- HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng là - GV chữa chung bài này trên bảng

IV.Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ:trật tự an ninh

I- Mục đích- yêu cầu:

- Hiểu nghĩa của các từ trật tự, an ninh.

- Làm đợc các BT1, BT2, BT3.

II chuẩn bị:

- VBT Tiếng Việt 5 . Tập 2

iii- các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

HS làm lại các BT2, 3 (phần Luyện Tập) của tiết LTVC trớc.

B. Bài mới:

Trong tiết LTVC (MRVT: Vì cuộc sống thanh bình) các em sẽ đợc hệ thống hoá và làm giàu vốn từ về trật tự, an ninh.

2. H

oạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV lu ý các em đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ trật tự.

- HS trao đổi cùng bạn; phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp án (a), (b); phân tích đáp án (c) là đúng (Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật). Nếu HS chọn đáp án (a), GV giải thích: Trạng thái bình yên, không có chiến tranh không phải là nghĩa của từ Trật tự mà là nghĩa của từ hoà bình.

Nếu có HS chọn đáp án (b). GV giải thích: Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào: không có điều gì xáo trộn cũng không phải là nghĩa của từ trật tự mà là nghĩa của t ừ bình yên, bình lặng.

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ theo các hàng: Lực lợng bảo vệ trật tự; an toàn giao thông./ HIện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông./ Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông./ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

- HS thảo luận nhóm 4

- Đại diện nhóm làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp ,bổ sung những từ ngữ HS bỏ sót.

- Một hai HS đọc lại lời giải đúng

Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông Cảnh sát giao thông Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao

thông. Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông Nguyên nhân gây tai nạn giao thông Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an

toàn, lấn chiếm lòng đờng và vỉa hè.

Bài tập 3

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập (Lu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Lí do). HS theo dõi trong SGK.

- GV lu ý HS đọc kĩ, phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ ngời, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh.

- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, trao đổi cùng bạn.

- HS phát biểu ý kiến. GV viết nhanh lên bảng những từ ngữ HS tìm đợc. Mời 1 HS lên bảng và sửa bài: loại bỏ những từ ngữ không thích hợp hoặc bổ sung những từ ngữ còn bỏ sót. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:

+ Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự, an ninh

+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh

+cảnh sát, trọng tài, bòn càn quấy, bọn hu li gân.

– –

+ giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng.

IV. Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ những từ ngữ mới các em vừa đợc cung cấp; sử dụng từ điển; giải nghĩa 3-4 từ tìm đợc ở BT3.

_________________________________________

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích- yêu cầu:

Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí, kể rõ ý, ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.

II chuẩn bị:

- Bảng lớp viết đề bài.

- Một số sách, truyện (truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện ngời tốt việc tốt, Truyện đọc lớp 5), bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ, (gv cùng… HS su tầm)

iii- các hoạt động dạy học

A-Kiểm tra bài cũ

HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng)

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2, H oạt động 2 . (33 )Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 21-22-23-24 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w