Hình thái và tốc độ phát triển của tấm biểu mô

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu nuôi tạo tấm biểu mô từ tế bào gốc biểu mô niêm mạc miệng (Trang 96 - 103)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.4. Hình thái và tốc độ phát triển của tấm biểu mô

 Thời gian nuôi cấy các tế bào biểu mô là 16-28 ngày. Trên kính hiển vi soi ngược, tấm biểu mô nuôi cấy ở thời điểm thu hoạch phẳng, các tế bào biểu mơ có hình đa diện nằm sát nhau (hình 3.32). Trên tiêu bản nhuộm HE. tấm biểu mơ ni cấy có khoảng 4-5 hàng tế bào, hàng tế bào trên cùng dẹt và có nhân dẹt (hình 3.33).

Hình 3.32. Tấm biểu mơ NMM của BN Nguyễn Hữu C. 14 tuổi. (KHV soi ngƣợc x 250)

Hình 3.33. Tấm biểu mơ NMM của BN Phạm Ngọc T. 24 tuổi.

(H.E.x500)

1.Biểu mô 2.Màng ối

Trên hình ảnh siêu vi, bề mặt tế bào hàng trên cùng của tấm biểu mơ ni cấy có những vi nhung mao ngắn và chia nhánh, giống với hình ảnh của tế bào bề mặt ở giác mạc người bình thường. Song chúng tơi nhận thấy, kích thước của các vi nhung mao ở đây lớn hơn, và số lượng vi nhung mao ít hơn so với tấm biểu mơ ni cấy ở thỏ (hình 3.34).

1

Hình 3.34. Bề mặt tấm biểu mô nuôi cấy BN Nguyễn Văn L. (SEM)

Dưới kính hiển vi điện tử truyền qua, trên bề mặt tế bào lớp trên cùng thấy rõ các vi nhung mao ngắn, bào tương có nhiều ti thể dài, mào rõ, chất nền sẫm màu và lưới nội bào có hạt phát triển mạnh, lưới nội bào có lịng hẹp và ít ribosom bám ngồi, khoảng gian bào rất hẹp (hình 3.35, 3.36)

Hình 3.35. Tếbào lớp bề mặt tấm biểu mô nuôi cấy BN Trần Thị Thúy P.

(TEM)

1. Vi nhung mao 2. Ranh giới giữa hai tế bào 3. Lưới nội bào có hạt

1 2

Hình 3.36. Cấu trúc tế bào bề mặt tấm biểu mô nuôi cấy BN Nguyễn Văn L. (TEM) Văn L. (TEM)

1. Vi nhung mao 2. Lưới nội bào 3. Ti thể

1

2

Ở lớp trên của tấm biểu mô nuôi cấy, tế bào của tấm biểu mô liên kết với nhau bằng các cầu bào tương dài (dài hơn so với cầu bào tương khi ni cấy trên thỏ thực nghiệm) (hình 3.38) và các thể liên kết (hình 3.37), trong bào tương tế bào có nhiều lưới nội bào có hạt, ti thể, hạt glycogen (hình 3.38, 3.39), bộ Golgi nằm gần nhân với các túi dẹt và không bào, ranh giới giữa các tế bào rộng, tuy nhiên hẹp hơn so với khoảng gian bào của tấm biểu mô khi nuôi cấy trên thỏ (hình 3.39).

Hình 3.37. Ranh giới giữa các tế bào biểu mô nuôi cấy

BN Nguyễn Văn L. (TEM)

1. Thể liên kết 2. Khoảng gian bào

1

Hình 3.38. Ranh giới giữa hai tế bào tấm biểu mô nuôi cấy

BN Nguyễn Thị P. (TEM)

1. Cầu bào tương 2.Thể liên kết 3. Lưới nội bào có hạt 4. Ti thể

3

2

1

Hình 3.39. Tế bào lớp đáy của tấm biểu mô NMM nuôi cấy BN Lê Văn L. (TEM)

1. Nhân tế bào 2. Bộ Golgi 3. Không bào 4. Lưới nội bào

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu nuôi tạo tấm biểu mô từ tế bào gốc biểu mô niêm mạc miệng (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)