Đánh giá độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người lao động trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại TP hồ chí minh (Trang 55 - 60)

4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo thành phần 4.2.1.1 Thang đo thành phần Lãnh đạo 4.2.1.1 Thang đo thành phần Lãnh đạo

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo thành phần Lãnh đạo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.777 ( > 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn chấp nhận ( > 0.3). Do đó, thành phần Lãnh đạo được chấp nhận đo lường bằng 5 biến quan sát là Ld1, Ld2, Ld3, Ld4, Ld5 và được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.2.1.1: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần lãnh đạo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Ld1 14.20 5.242 .672 .702 Ld2 14.51 4.490 .697 .679 Ld3 14.80 4.982 .565 .730 Ld4 14.52 5.493 .480 .758 Ld5 14.80 5.799 .369 .793 Cronbach’s Alpha = 0.777

4.2.1.2 Thang đo thành phần Bản chất công việc

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo thành phần Bản chất công việc được liệt kê trong bảng sau:

Bảng 4.2.1.2.1: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Bản chất công việc (lần 1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Job1 10.74 3.106 .570 .611 Job2 11.21 4.075 .253 .787 Job3 10.82 3.056 .607 .587 Job4 10.86 3.169 .611 .589 Cronbach’s Alpha = 0.716

Nhìn vào kết quả ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.716 (> 0.6), tuy nhiên trong các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thì có hệ số của biến Job2 = 0.253 < 0.3: không thỏa mãn giới hạn chấp nhận. Do đó, ta sẽ loại biến Job2 ra khỏi thang đo và thực hiện kiểm định lại thang đo.

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 cho thang đo sau khi loại biến Job2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.787 (> 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn (> 0.3).

Bảng 4.2.1.2.2: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Bản chất công việc (lần 2)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Job1 7.41 1.872 .675 .658 Job3 7.48 1.913 .668 .667 Job4 7.52 2.226 .545 .795 Cronbach’s Alpha = 0.787

Kết luận, thành phần Bản chất công việc được chấp nhận đo lường bằng 3 biến quan sát là Job1, Job3, Job4 và sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.3 Thang đo thành phần Chế độ đãi ngộ

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo thành phần Chế độ phúc lợi cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.833 ( > 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn chấp nhận (>0.3). Do đó kết luận, thành phần Chế độ đãi ngộ được chấp nhận đo lường bằng 5 biến quan sát là CnB1, CnB2, CnB3, CnB4, CnB5 và sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.2.1.2.2: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Chế độ đãi ngộ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CnB1 12.89 9.761 .646 .797 CnB2 13.32 9.314 .621 .803 CnB3 12.80 9.365 .730 .775 CnB4 12.17 10.242 .587 .813 CnB5 12.87 8.386 .624 .811 Cronbach’s Alpha = 0.833

4.2.1.4 Thang đo thành phần Môi trường tác nghiệp

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo thành phần Môi trường tác nghiệp cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.823 ( > 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn chấp nhận (>0.3). Do đó kết luận, thành phần Môi trường tác nghiệp được chấp nhận đo lường bằng 8 biến quan sát từ Env1 đến Env8 và sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.2.1.4: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Môi trường tác nghiệp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Env1 26.39 14.297 .496 .810 Env2 26.45 14.619 .364 .825 Env3 26.58 13.956 .551 .803 Env4 26.63 12.670 .645 .788 Env5 26.64 12.478 .664 .785 Env6 26.61 12.345 .688 .781 Env7 26.58 13.248 .494 .811 Env8 26.95 13.137 .479 .814 Cronbach’s Alpha = 0.823

4.2.1.5 Thang đo thành phần Cơ hội thăng tiến

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo thành phần Cơ hội thăng tiến cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.906 ( > 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn chấp nhận (>0.3). Do đó kết luận, thành phần Cơ hội thắng tiến được chấp nhận đo lường bằng 3 biến quan sát là Pro1, Pro2, Pro3 và sẽ đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Bảng 4.2.1.5: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Cơ hội thăng tiến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Pro1 6.42 2.919 .834 .849 Pro2 6.38 2.952 .777 .894 Pro3 6.43 2.642 .831 .851 Cronbach’s Alpha = 0.906

4.2.1.6 Thang đo thành phần Đánh giá

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo thành phần Đánh giá cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.931 ( > 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn chấp nhận ( > 0.3). Do đó kết luận, thành phần được chấp nhận đo lường bằng 4 biến quan sát là Eva1, Eva2, Eva, Eva4 và sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.2.1.6: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Đánh giá

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Eva1 9.50 6.177 .829 .914 Eva2 9.57 5.982 .900 .889 Eva3 9.56 6.766 .816 .918 Eva4 9.36 6.444 .815 .918 Cronbach’s Alpha = 0.931

4.2.1.7 Thang đo thành phần Đào tạo phát triển

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo thành phần Đào tạo phát triển cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.925 (> 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn chấp nhận (> 0.3). Do đó kết luận, thành phần được chấp nhận đo lường bằng 6 biến quan sát là TnD1, TnD2, TnD3, TnD4, TnD5, TnD6 và sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.2.1.7: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Đào tạo phát triển

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến TnD1 16.25 17.497 .778 .912 TnD2 16.43 17.431 .789 .911 TnD3 16.40 18.092 .766 .915 TnD4 16.52 15.608 .804 .912 TnD5 16.55 16.775 .771 .914 TnD6 16.47 17.600 .838 .906 Cronbach’s Alpha = 0.925

4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo lòng trung thành

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Lòng trung thành cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.818 ( > 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều thỏa mãn giới hạn chấp nhận ( > 0.3) . Do đó kết luận, thang đo Lịng trung thành được chấp nhận đo lường bằng 3 biến quan sát là Loy1, Loy2 và Loy3.

Bảng 4.2.2: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang Lịng trung thành

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Loy1 6.28 2.689 .707 .727 Loy2 6.98 2.209 .676 .750 Loy3 6.34 2.457 .647 .773 Cronbach’s Alpha = 0.818

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người lao động trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại TP hồ chí minh (Trang 55 - 60)