CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:
3.1.2. Nghiên cứu sơ bộ
Trong nghiên cứu sơ bộ, để dễ tiếp cận với đối tượng nghiên cứu (trên cơ sở
Viết báo cáo nghiên cứu Mục tiêu nghiên
cứu
Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp
Nghiên cứu sơ bộ (n=18) Điều chỉnh thang đo Thang đo chính Khảo sát chính thức (n=529) Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Kiểm định giá trị thang đo (phân tích EFA)
Thang đo hồn chỉnh Xử lý số liệu Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu Phân tích kết quả
phỏng vấn lấy ý kiến) và có thể đào sâu vào vấn đề, làm rõ từng nội dung, tác giả thực hiện phương án thảo luận tay đôi với 18 cá nhân đã từng học hoặc đang học khối ngành kinh tế thuộc các nhóm độ tuổi, giới tính, cấp bậc học, số năm kinh nghiệm làm việc và thu nhập khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng sẽ đưa vào mơ hình nghiên cứu.
Q trình thảo luận có hai phần chính, (1) tác giả giới thiệu về mục tiêu và ý nghĩa của nghiên cứu, gạn lọc đúng đối tượng cần khảo sát, và (2) hướng dẫn quá trình thảo luận và trao đổi các câu hỏi gợi ý.
Mở đầu, tác giả trao đổi với các đáp viên câu hỏi mở “Theo Anh/Chị, các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp để làm việc của Anh/Chị?”. Sau khi đã thu thập các yếu tố ảnh hưởng, nhằm đào sâu hơn vào từng yếu tố cũng như giúp người được phỏng vấn dễ hình dung và có phản hồi vào trọng tâm vấn đề, tác giả tiếp tục đặt các câu hỏi chi tiết hơn. Căn cứ vào bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn nơi làm việc từ các tài liệu đã tham khảo (theo bảng 2.1)
cùng với việc xem xét sự gần gũi về mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu của các nghiên cứu liên quan đã có tại Việt Nam, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh, thang đo các yếu tố ảnh hưởng được đề cập trong nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009) (có hiệu chỉnh) và thang đo ý định chọn doanh nghiệp làm việc dựa trên thang đo của Highhouse et al. (2003) (có hiệu chỉnh) được sử dụng như là những gợi mở thêm cho những người được phỏng vấn.
Bảng 3.2 – Thang đo cơ sở và thang đo điều chỉnh
Thang đo cơ sở
Thang đo sử dụng và điều chỉnh
(X là tên doanh nghiệp đáp viên có ý định chọn làm việc) Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009) Thương hiệu và Uy tín tổ chức 1.Doanh nghiệp là tổ chức có uy tín để làm việc
2.Doanh nghiệp có tiềm năng phát triển tốt.
3.Hầu như có nhiều người muốn làm việc cho doanh nghiệp.
1.Công ty X là tổ chức có uy tín để làm việc.
2.Cơng ty X có tiềm năng phát triển tốt.
3.Có nhiều người muốn vào làm việc cho công ty X.
Thang đo cơ sở
Thang đo sử dụng và điều chỉnh
(X là tên doanh nghiệp đáp viên có ý định chọn làm việc) 4.Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp đối với cộng đồng là tốt. 5.Người làm việc tự hào khi là nhân viên của doanh nghiệp.
4. Trách nhiệm xã hội của công ty X với cộng đồng là tốt.
5.Tôi tự hào khi là nhân viên của công ty X. Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009) Sự phù hợp cá nhân – tổ chức
1.Doanh nghiệp phù hợp với tôi trong việc tìm kiếm một nơi làm việc tiềm năng.
2. Giá trị và văn hóa của doanh nghiệp phù hợp với giá trị và nhân cách cá nhân.
3. Tính cách phù hợp với các nhiệm vụ của công việc tại doanh nghiệp
1.Công ty X phù hợp với tôi trong việc tìm kiếm một nơi làm việc tiềm năng.
2. Giá trị, văn hóa cơng ty X phù
hợp với giá trị và tính cách của tơi 3. Tính cách của tơi phù hợp với
các nhiệm vụ của công việc tại công ty X. Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009) Chính sách và mơi trường làm việc
1.Môi trường làm việc thân thiện. 2.Môi trường làm việc đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn lao đơng. 3.Phúc lợi (bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, trợ cấp xã hội) tốt.
1.Môi trường làm việc thân thiện 2.Môi trường làm việc đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn lao động. 3.Phúc lợi (bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, trợ cấp xã hội) tốt.
4.Môi trường làm việc cung cấp đầy đủ trang thiết bị làm việc.
Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009) Mức trả công và hình thức trả cơng
1.Cơng việc có mức lương cao. 2.Cơng việc có mức thưởng cao. 3.Cơng việc có phụ cấp đa dạng. 4.Mức trả công dựa trên đánh giá hiệu quả công việc cá nhân.
5.Mức trả công thể hiện giá trị vị trí cơng việc trong tổ chức.
6.Mức trả công gia tăng theo kỹ
1.Cơng việc có mức lương cao. 2.Cơng việc có mức thưởng cao. 3.Cơng việc có phụ cấp đa dạng. 4.Mức trả công dựa trên đánh giá hiệu quả.
5.Mức trả cơng thể hiện giá trị, vị trí cơng việc trong tổ chức.
Thang đo cơ sở
Thang đo sử dụng và điều chỉnh
(X là tên doanh nghiệp đáp viên có ý định chọn làm việc) Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009)
Cơ hội phát triển và thăng tiến
1.Cung cấp cơ hội làm việc ở vị trí mong muốn.
2.Có những cơ hội tốt cho việc phát triển nghề nghiệp.
3.Có nhiều cơ hội đào tạo tốt cho việc nâng cao kỹ năng và kiến thức.
4.Tạo cơ hội để nhân viên học hỏi nhiều điều mới phục vụ công việc.
1.Cơ hội được làm việc ở vị trí mong muốn.
2.Có những cơ hội tốt cho việc phát triển nghề nghiệp.
3.Cơ hội được đào tạo tốt cho việc nâng cao kỹ năng và kiến thức.
4.Công ty X tạo cơ hội cho nhân viên được huấn luyện, học hỏi nhiều điều mới phục vụ công việc. Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009)
Tính thách thức của cơng việc
1.Cơng việc có nhiều thách thức. 2.Cơng việc đa dạng, phong phú.
1.Cơng việc có nhiều thách thức. 2.Cơng việc đa dạng, phong phú.
3.Công việc phù hợp với trình độ, khả năng.
4.Cơng việc phù hợp với sở thích, đam mê. Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009)
Chính sách và thơng tin tuyển dụng
1.Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về tổ chức.
2.Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về cơng việc. 3.Quy trình tuyển chọn cơng bằng.
1.Thơng tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về tổ chức. 2.Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về cơng việc. 3.Quy trình tuyển chọn công bằng. Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2009)
Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè
1.Người thân đánh giá cao việc tôi làm việc tại doanh nghiệp.
2.Bạn bè đánh giá cao việc làm việc tại doanh nghiệp.
1.Gia đình đánh giá cao việc tôi làm việc tại công ty X.
2.Bạn bè đánh giá cao việc tôi làm việc tại công ty X.
Thang đo cơ sở
Thang đo sử dụng và điều chỉnh
(X là tên doanh nghiệp đáp viên có ý định chọn làm việc) Highhouse et al. (2003) Ý định chọn doanh nghiệp làm việc
1.Tôi sẽ chấp nhận một lời mời làm việc từ công ty.
2.Tôi sẽ chọn công ty là một trong những lựa chọn đầu tiên.
3.Tôi sẽ nỗ lực rất nhiều để làm cho công ty này.
4. Nếu công ty mời tôi phỏng vấn làm việc, tôi sẽ tham gia.
5.Tôi sẽ giới thiệu công việc này cho bạn bè/người thân đang tìm kiếm cơng việc.
1.Tơi sẽ chấp nhận lời mời làm việc từ công ty X.
2.Tôi sẽ chọn công ty X là một trong những sự lựa chọn đầu tiên. 3. Tôi sẽ nỗ lực rất nhiều để được làm cho công ty X.
4.Nếu công ty X mời tôi phỏng vấn làm việc, tôi sẽ tham gia. 5.Tôi sẽ giới thiệu công ty X cho bạn bè/người thân đang tìm kiếm công việc.
Từ nghiên cứu sơ bộ, các thang đo tiếp tục được điều chỉnh, rút gọn, bổ sung các biến quan sát để đo lường các khái niệm nghiên cứu cũng như diễn đạt lại từ ngữ cho phù hợp, dễ hiểu với các cá nhân được khảo sát. Cụ thể:
o Các yếu tố “Uy tín và thương hiệu tổ chức”, “Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức”, “Chính sách và mơi trường làm việc”, “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” vẫn giữ nguyên tên gọi. Các biến quan sát đo lường mỗi yếu tố có sự bổ sung, điều chỉnh được trình bày cụ thể hơn ở bảng 3.3.
o Yếu tố “Mức trả cơng và hình thức trả cơng” được đổi tên thành “Thu nhập”, yếu tố “Thách thức trong cơng việc” được đổi tên thành “Tính chất công việc”, yếu tố “Thông tin tuyển dụng” được đổi tên thành “Quy trình và thơng tin tuyển dụng” theo góp ý và chia sẻ của các đáp viên để phù hợp với thực tế và các thành phần đo lường.
o Về yếu tố “Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè”, nghiên cứu sơ bộ cho thấy yếu tố này hầu như không ảnh hưởng trực tiếp đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của những ứng viên học khối ngành kinh tế.
và ít bị tác động bởi quan điểm của người thân, bạn bè. Mặc dù vậy, trong thực tế, việc nâng cao uy tín, hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tốt đến nhận thức của xã hội khi nhắc đến tên tuổi của doanh nghiệp cũng như mọi người sẽ có đánh giá tốt hơn về những người là nhân viên của doanh nghiệp, qua đó cũng góp phần nâng cao sự hấp dẫn của tổ chức đối với ứng viên. Chính vì vậy, yếu tố ảnh hưởng của gia đình và bạn bè được bỏ đi và thay vào đó, bổ sung thêm biến quan sát “Xã hội đánh giá cao việc làm việc cho công ty X” trong các thành phần của nhân tố Uy tín và thương hiệu tổ chức.
Qua nghiên cứu sơ bộ, kết quả cho thấy yếu tố “Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè” bị loại, mặt khác cũng có những sự trùng lặp yếu tố, yếu tố này đã bao hàm trong yếu tố kia và có những đề xuất mới. Nghiên cứu định tính xác định có 07 nhóm yếu tố với 32 biến quan sát mà những người được phỏng vấn cho rằng có ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của họ và có 05 biến quan sát để đo lường khái niệm ý định chọn doanh nghiệp làm việc.
Như vậy, kết quả của bước nghiên cứu sơ bộ là thang đo đã được hiệu chỉnh để chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức. (xem chi tiết ở Bảng 3.2 – Thang đo các khái niệm nghiên cứu)