CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Nghiên cứu sử dụng mẫu thuận tiện nên hạn chế khả năng tổng qt hóa. Kích thước mẫu cịn nhỏ và phạm vi nghiên cứu còn hẹp. Nếu khảo sát được thực hiện trên một phạm vi rộng hơn thì tính tổng qt và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn.
Nghiên cứu chỉ xem xét đến người học khối ngành kinh tế nói chung mà chưa đi sâu vào nhóm ngành nghề (quản trị kinh doanh, kế toán, marketing,…) cụ thể nên
các yếu tố ảnh hưởng tìm được cịn mang tính chung chưa mang tính đại diện khi xem xét cụ thể ở một ngành, chuyên ngành học thuộc khối ngành kinh tế.
Nghiên cứu không xem xét sự tác động của các yếu tố nhân khẩu học nên có thể đã bỏ qua một số kết quả có ý nghĩa nếu thơng qua yếu tố này có thể tiếp tục làm rõ sự khác biệt (nếu có) giữa các nhóm đối tượng trong tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của các ứng viên.
Để khẳng định được sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến ý định chọn doanh nghiệp giữa ứng viên đã từng học hoặc đang học khối ngành kinh tế với các ứng viên không học khối ngành kinh tế, nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển theo hướng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của người không học khối ngành kinh tế. Từ đó, so sánh hai kết quả nghiên cứu để khẳng định sự khác biệt (nếu có) giữa ứng viên học khối ngành kinh tế và nhóm ứng viên cịn lại và tìm ra mơ hình nghiên cứu riêng biệt dành cho nhóm đối tượng học khối ngành kinh tế.
Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện là mở rộng phạm vi khảo sát rộng hơn, nhiều nhóm đối tượng hơn nữa, hoặc khoanh vùng đối tượng thuộc chuyên ngành cụ thể trong khối ngành kinh tế, hoặc xem xét kỹ hơn tác động của các nhân tố đã tìm được đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của các ứng viên giữa hai nhóm đối tượng người học khối ngành kinh tế và người không học khối ngành kinh tế.
KẾT LUẬN
Xuất phát từ mục tiêu (1) xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của người học khối ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; (2) xác định mức độ tác động của các yếu tố này đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của các ứng viên; (3) đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp nhà quản trị tăng cường khả năng thu hút thêm nhiều ứng viên tốt đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của mình, tác giả đã thực hiện việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết, thiết kế quy trình và phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu từ đó tìm ra các kết quả để giải đáp từng câu hỏi nghiên cứu.
Với thông tin thu thập được từ 529 bảng trả lời khảo sát hợp lệ từ các đáp viên là những người đã từng học hoặc đang học khối ngành kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, qua q trình xử lý và phân tích, kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của người học khối ngành kinh tế được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp lần lượt như sau: (1) Sự phù hợp và cơ hội phát triển, (2) Uy tín và thương hiệu tổ chức, (3) Chính sách và mơi trường làm việc, (4) Quy trình và thơng tin tuyển dụng và (5) Thu nhập.
Từ kết quả hồi quy thu thập được, tác giả lấy đó là cơ sở để đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao khả năng thu hút của các doanh nghiệp đối với các ứng viên tiềm năng thuộc nhóm khối ngành kinh tế thơng qua việc đáp ứng tốt hơn các yếu tố mà ứng viên quan tâm khi có ý định chọn doanh nghiệp làm việc. Hy vọng rằng đây sẽ là những cơ sở tham khảo hữu ích cho các doanh nghiệp trong cơng tác tuyển dụng nói riêng và quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị nói chung.
Nghiên cứu đã thu hoạch được những kết quả cần thiết thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu đề ra. Tuy vậy, do nhiều giới hạn về không gian và phạm vi thực hiện cũng như những khiếm khuyết về kiến thức, kinh nghiệm trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực của tác giả nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế. Các hạn chế này đồng thời cũng sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo cho những tác giả có cùng mối quan tâm trong hoạt động tuyển dụng hoặc muốn thực hiện những chủ đề liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Cổng thông tin Định hướng Nghề nghiệp trực tuyến. Coi chừng “sập bẫy”
ngành kinh tế, [online], <http://www.huongnghiep24h.net/2013/09/coi-
chung-sap-bay-nganh-kinh-te.html>. [ngày truy cập: 30/01/2014].
2. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
3. Huỳnh Trường Huy và La Nguyễn Thùy Dung, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ. Tạp chí khoa học, số 17b- 2011, trang 130-139.
4. Lã Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Phương Hoa, 2012. Những vấn đề cơ bản
của thanh niên trí thức nước ta. Viện tâm lý học.
5. Lê Thị Bích Phụng, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn
Thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Mạng cộng đồng các nhà quản lý và nhân lực cao cấp. Khảo sát 100 Nơi
Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2013, [online] <http://blog.anphabe.com/networking-event/khao-sat-100-noi-lam-viec-
tot-nhat-tai-viet-nam-2013-anphab/#.VFLzmvmsWSo>. [ngày truy cập:
04/09/2014]
7. Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động – Xã
hội.
8. Nguyễn Ngọc Khánh, 2008. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của quyết định làm việc của kỹ sư tại các công ty ở khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc
9. Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự, 2012. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của công nhân khi chọn khu cơng nghiệp Hịa Phú để làm việc. Tạp chí khoa học, số 24b - 2012, trang 274 -282.
10. Nguyễn Quốc Nghi và Nguyễn Hữu Tâm, 2010. Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn khu công nghiệp để làm việc: Nghiên cứu trường hợp lao động tại các khu công nghiệp ở Tiền Giang. Tạp chí Phát triển kinh tế, số
237.
11. Nguyễn Thị Kim Phượng, 2011. Ảnh hưởng của hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng. Luận
văn Thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Trần Kim Dung, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Thống kê.
13. Trần Kim Dung, 2013. Bài giảng chương trình cao học Quản trị nguồn nhân lực. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp Nhà nước. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, số 13.
15. Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung, 2010. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp. Báo cáo nghiên cứu,
[online] <www.idr.edu.vn/diendannghiencuu/showthread.php?t=11839> . [ngày truy cập 20/01/2014].
16. Trần Văn Ngợi, 2014. Thu hút và giữ chân người tài trong tổ chức - Nghiên cứu kinh nghiệm Thế giới. Viện khoa học tổ chức nhà nước,
[online]< http://isos.gov.vn/News_Detail/tabid/179/ArticleId/835/language/en- US/Default.aspx> .[ngày truy cập 23/07/2014]
Tài liệu tiếng Anh
17. Allen et al., 2007. Web-Based Recruitment: Effects of Information, Organizational Brand, and Attitudes toward a Web Site on Applicant Attraction. Journal of Applied Psychology, Vol. 92, No. 6.
18. Barber, 1998. Recruiting employees: Individual and organizational perspectives.
19. Cable and Judge, 1996. Person-organization fit, job choice decisions, and organizational entry. 67, pp.294-311.
20. Carless, 2005. Person-job fit versus person-organization fit as predictors of organizational attraction and job acceptance intentions: A longitudinal study. Journal odd Occupational and Organizational Psychology,Vol.78,
pp.411-429.
21. Cascio, 1992. Managing Human Resources:Productivity, Quality of Work life, Profits. 3rd ed. New York: McGraw-Hill.
22. Chapman et al., 2005. Applicant attraction to organizations and job choice: A meta-analytic review of the correlates of recruiting outcomes.
23. Chatman et al., 1991. People and organizational culture: A profile comparison approach to assessing person-organization fit, pp.487-516.
24. Collins, 2006. The Interactive Effects of Recruitment Practices and product Awareness on Job Seekers’ Employer Knowledge and Application Behaviors. Journal of applied Psychology .
25. Esters and Bowen, 2005. Factors influencing Caree Choices of Urban Agricultural Education Students. Journal of Agricutural Education, Vol.
46, No.2.
26. Gregory, 2010. Assessing the influence of organizational personality, applicants’need motivation, expectancy beliefs, and person-organization fit on applicant attraction.
27. Highhouse et al, 2003. Measuring attraction to organizations. Educational and Psychological Measurement, Vol. 63 No. 6, pp.986-1001.
28. Highhouse and Lievens, 2003. The relation of instrumental and symbolic attributes to a company’s attractiveness as an employer. Personnel Psychology, Vol.56, pp.75-103.
29. Kristof, 1996. Person-organization fit:An integrative review of its conceptualizations, measurement, and implications. 49, pp.1-49.
30. Jennifer et al, 2009. Should I stay or should I go? Examining the career choices of alternatively licensed teachers in urban schools. Urban Review. 31. Judge and Bretz, 1992. The Role of Human Resource Systems in Job
Choice Decision. CAHRS Working Paper Series, pp.92-30.
32. Judge et al, 1994. Effect of Selection Systems on Job Search Decisions.
CAHRS Working Paper Series, pp.94-15.
33. Roberson et al, 2005. The effects of recruitment message specificity on applicant attraction to organizations. Journal of Business and Psychology,
Vol.19, pp.319-339.
34. Rynes, 1991. Recruitment, job choice, and post-hire consequences: A call
for new research direction
35. Rynes and Barber, 1990. Applicant attraction strategies: An organizational perspective. Academy of Management Review, Vol.15, pp.286-310.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1a: Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Xin chào Anh/Chị,
Anh/Chị được mời để tham gia phỏng vấn cho đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của người học khối ngành kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Phỏng vấn này có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp định hướng
đúng cho nghiên cứu định lượng tiếp theo của đề tài. Nó cũng giúp tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Khơng có câu trả lời đúng hay sai, mọi ý kiến phản hồi của Anh/Chị đều có giá trị. Chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian quý báu thực hiện cuộc phỏng vấn này.
-------------------------------------
I. Anh/Chị vui lòng cho biết Anh/Chị có đã từng hoặc đang học khối ngành kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh? Nếu có, vui lịng cho biết nơi học, cấp bậc học khối ngành kinh tế của Anh/Chị.
II. Theo Anh/Chị, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định chọn Công ty X để làm việc của Anh/Chị? Anh/Chị có thể chia sẻ lý do? .......................................................................... ................................................................................................................................................. III. Theo nhiều nghiên cứu đã được thực hiện, những yếu tố sau đây thường có ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc của những người đã hoặc đang tìm việc. So với quá trình thực tế tìm việc của Anh/Chị, Anh/Chị vui lịng cho biết các yếu tố nào sau đây đã hoặc đang tác động đến ý định chọn công ty X (tên gọi giả định) để làm việc của Anh/Chị và nó thể hiện như thế nào?
Với mỗi phát biểu, Anh/Chị vui lòng cho ý kiến đánh giá theo các yêu cầu sau:
o Anh/Chị có hiểu các phát biểu hay không?
o Phát biểu nào Anh/Chị thấy chưa hiểu hoặc khó hiểu?
o Cần hiệu chỉnh, bổ sung những phát biểu nào? Anh/Chị có thể vui lịng cho biết lý do?
o Ngồi những phát biểu đã liệt kê thì Anh/Chị có muốn bổ sung thêm khơng?
Theo Anh/Chị, Uy tín và thương hiệu của tổ chức được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 1.1 Cơng ty X là tổ chức có uy tín để làm việc
1.2 Cơng ty X có tiềm năng phát triển tốt
1.3 Có nhiều người muốn vào làm việc cho Cơng ty X 1.4 Trách nhiệm xã hội của Công ty X với cộng đồng là tốt 1.5 Tôi tự hào khi là nhân viên của Công ty X
1.6 (Khác – vui lòng ghi rõ)
…………………………………………………………………... …………………………………………………………………...
2. Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức? Có tác động Khơng tác động
Theo Anh/Chị, Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 2.1 Công ty X phù hợp với tôi trong việc tìm kiếm một nơi làm việc
tiềm năng
2.2 Giá trị, văn hóa Cơng ty X phù hợp với giá trị và tính cách của tơi 2.3 Tính cách của tơi phù hợp với các nhiệm vụ của công việc tại Công ty X
2.4 (Khác – vui lòng ghi rõ)
…………………………………………………………………... …………………………………………………………………...
3. Chính sách và mơi trường làm việc? Có tác động Khơng tác động
Theo Anh/Chị, Chính sách và mơi trường làm việc được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 3.1 Môi trường làm việc thân thiện
3.2 Môi trường làm việc đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn lao động 3.3 Mơi trường làm việc cung cấp đầy đủ trang thiết bị làm việc 3.4 Phúc lợi (bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, trợ cấp xã hội) tốt 3.5 (Khác – vui lòng ghi rõ)
…………………………………………………………………... …………………………………………………………………...
4. Mức trả cơng và hình thức trả cơng? Có tác động Khơng tác động
Theo Anh/Chị, Mức trả cơng và hình thức trả công được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Khơng đồng ý 4.1 Cơng việc có mức lương cao
4.2 Cơng việc có mức thưởng cao 4.3 Cơng việc có phụ cấp đa dạng
4.4 Mức trả công dựa trên đánh giá hiệu quả công việc cá nhân 4.5 Mức trả công thể hiện giá trị, vị trí cơng việc trong tổ chức 4.6 Mức trả cơng gia tăng theo kỹ năng và bằng cấp yêu cầu 4.7 (Khác – vui lòng ghi rõ)
…………………………………………………………………... …………………………………………………………………...
5. Cơ hội đào tạo và thăng tiến? Có tác động Khơng tác động
Theo Anh/Chị, Cơ hội phát triển và thăng tiến được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 5.1 Cơ hội được làm việc ở vị trí mong muốn
5.2 Có những cơ hội tốt cho việc phát triển nghề nghiệp
5.3 Cơ hội được đào tạo tốt cho việc nâng cao kỹ năng và kiến thức 5.4 Công ty X tạo cơ hội cho nhân viên được huấn luyện, học hỏi nhiều điều mới phục vụ cơng việc.
5.5(Khác – vui lịng ghi rõ)
…………………………………………………………………... …………………………………………………………………...
6. Tính thách thức của cơng việc? Có tác động Khơng tác động
Theo Anh/Chị, Tính thách thức của cơng việc được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 6.1 Cơng việc có nhiều thách thức
6.2 Công việc đa dạng, phong phú
6.3 Cơng việc phù hợp với trình độ, khả năng 6.4 Cơng việc phù hợp với sở thích, đam mê 6.5(Khác – vui lịng ghi rõ)
…………………………………………………………………... …………………………………………………………………...
7. Chính sách và thơng tin tuyển dụng? Có tác động Khơng tác động
Theo Anh/Chị, Chính sách và thơng tin tuyển dụng được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 7.1 Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về tổ chức
7.2 Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về cơng việc 7.3 Quy trình tuyển chọn cơng bằng
8. Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè? Có tác động Khơng tác động
Theo Anh/Chị, Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 8.1 Gia đình đánh giá cao việc tơi làm việc tại Công ty X
8.2 Bạn bè đánh giá cao việc tôi làm việc tại Công ty X 8.3 (Khác – vui lịng ghi rõ)
…………………………………………………………………... …………………………………………………………………...
IV. Nếu Anh/Chị có ý định sẽ chọn Cơng ty X để làm việc thì điều đó sẽ được thể hiện như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý 9.1 Tôi sẽ chọn Công ty X là một trong những sự lựa chọn đầu tiên
9.2 Tôi sẽ chấp nhận lời mời làm việc từ Công ty X