Nội dung nghiên cứu KHGD của S

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm (Trang 41 - 46)

Bảng 2.5 Đánh giá của SV về việc nắm vững nội dung NCKH

7

Bài tập nghiên cứu sau TTSP lần I 0,212 0,843 8 8 Bài tập mơn học 1,275

Kết quả bảng 2.5 cho thấy SV đánh giá mức độ nắm vững các nội dung nghiên cứu KHGD theo trình tự sau đây:

• Một là về những vấn đề chung:

Trong phần này, SV cho rằng họ nắm bắt được yêu cầu phẩm chất của người nghiên cứu(2,873 - thứ bậc 1), thứ đến là tầm quan trọng (2,758 - thứ bậc 2) và khái

Stt Các nội dung NCKHGD Mức độ đạt được Stt Các nội dung NCKHGD Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Những vấn đề chung: + Khái niệm về NCKHGD + Tầm quan trọng của NCKHGD + Yêu cầu khi NCKHGD

+ Điều kiện để NCKHGD + Phẩm chất của người NCKHGD 2,511 2,758 2,419 2,288 2,873 0,835 0,877

niệm của nghiên cứu (2,511 -thứ bậc 3), rồi mới đến yêu cầu và điều kiện nghiên cứu (2,288 - thứ bậc 5). Nĩi cách khác, họ nắm những điều tương đối trừu tượng tốt hơn là những điều cụ thể.

• Hai là về phương pháp luận và PPNC: + Đối tượng của KHGD (2,581 - thứ bậc 1) + Khái niệm về KHGD (2,560 - thứ bậc 2)

+ Phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác (2,309 -thứ bậc 3) + Lơgic của quá trình NCKHGD (2,210 - thứ bậc 4)

+ Các quan điểm tiếp cận (2,178 - thứ bậc 5).

Nội dung phần những vấn đề chung, phương pháp luận và PPNC ở trên mang tính lý thuyết cao. Do đĩ, muốn nắm được phần này, người học cần phải cĩ một trình độ tư duy tương đối cao. SV sư phạm đã đáp ứng được yêu cầu đĩ và là đây là điểm mạnh của họ, vì các em là người được học tập trong mơi trường này từ nhỏ và được tuyển chọn từ những học sinh ưu tú của trường phổ thơng. Do đĩ, chúng ta khơng ngạc nhiên khi thấy điểm trung bình của từng yêu cầu khá cao.

• Ba là về những kỹ năng nghiên cứu:

Phần này cũng cho thấy SV đánh giá việc nắm vững lý thuyết cao hơn phần thực hành: kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phương pháp luận nghiên cứu (2,316 - thứ bậc 1), kỹ năng sử dụng thành thạo các PPNC cụ thể (2,170 - thứ bậc 2) và kỹ năng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu (1,972 - thứ bậc3). Ngồi ra, mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài được đánh giá ở điểm trung bình khá cao (2,564) so với điểm tối đa là 4,000.

Bảng 2.6 Đánh giá của GV về việc nắm vững nội dung NCKH trong SV

Stt

Các nội dung NCKHGD Kết quả

Kết quả bảng 2.6 cho thấy GV đánh giá là SV đã xác định được thứ tự ưu tiên cho các nội dung quan trọng. Đĩ là các nội dung về tầm quan trọng của NCKHGD (2,257 - thứ bậc 1), phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác (2,162 - thứ bậc1), kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và PPNC (2,122 - thứ bậc 1). Song về mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài được GV đánh giá với trung bình là 1,865 so với điểm cao nhất là 4,000. Như thế, đây là một đánh giá mang tính tương đối.

Những phân tích trên cho thấy đứng dưới gĩc độ của người giảng dạy, các GV cũng đánh giá SV học được lý thuyết tốt hơn là học thực hành nghiên cứu. Điều này củng cố thêm cho giả thuyết là trường đại học cần đưa nội dung NCKH vào chương trình học một cách cân đối, thoả đáng với các nội dung khác, cũng như cần

1

Những vấn đề chung: + Khái niệm về NCKHGD + Tầm quan trọng của NCKHGD + Yêu cầu khi NCKHGD

+ Điều kiện để NCKHGD + Phẩm chất của người NCKHGD 2,162 2,257 2,095 1,878 2,230 1,034 1,123 1,125 0,936 1,211 3 1

đầu tư các nguồn lực cho hoạt động này một cách tương xứng.

Bảng 2.7 So sánh đánh giá của SV với GV về mức độ đạt được trong nội dung

Kết quả bảng 2.7 cho thấy GV đánh giá ba nội dung: khái niệm về NCKHGD, tầm quan trọng của NCKHGD và phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác, cao hơn SV. Các nội dung cịn lại thì cả GV lẫn sinh đều đánh giá cùng thứ bậc. Cĩ một nội dung GV đánh giá thấp hơn SV đĩ là mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w