Bảng 2.8. Đánh giá của SV về việc nắm vững kỹ năng NCKHGD
Kết quả Stt Các nội dung NCKHGD Thứ bậc Stt Các nội dung NCKHGD GV SV Hiệu số 1 Những vấn đề chung: + Khái niệm về NCKHGD + Tầm quan trọng của NCKHGD + Yêu cầu khi NCKHGD
+ Điều kiện để NCKHGD + Phẩm chất của người NCKHGD 2 1 4 5 1 3
Kết quả bảng 2.8 cho thấy việc nắm các KNNCKHGD của SV cũng chỉ là Stt Các kỹ năng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1
Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài
1,442 0,722
10 2
Xác định các nhiệm vụ NC (các cơng việc phải làm)
1,549 0,746
5 3
Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu 1,642
0,797 3 4
Xây dựng đề cương nghiên cứu 1,472
0,744 6 5
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 1,444
0,765 9 6
Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 1,337
0,721 19 7
Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 1,341
những kỹ năng học tập –nghiên cứu ở mức độ thấp, như thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu (1,820 - thứ bậc 1), sử dụng thư viện (1,800 - thứ bậc 2), xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu (1,642 - thứ bậc 3), trích dẫn tài liệu (1,629 - thứ bậc 4), cịn các KNNC phức tạp được đánh giá ở mức độ rất thấp như viết lịch sử vấn đề nghiên cứu (1,335 - thứ bậc 20), tiến hành TNSP (1,290 - thứ bậc 21), thiết kế các phiếu điều tra (1,268 - thứ bậc 22), trình bày khi bảo vệ (1,189 - thứ bậc 23). Những hoạt động gần gũi và trở thành cơng việc của một SV cần thực hiện thì được SV đánh giá ở các thứ bậc cao, nhưng những hoạt động theo qui trình cần thiết cho một cơng trình nghiên cứu thật sự chỉ được đánh giá ở mức độ thấp. Một điều cần lưu ý ở đây là những kỹ năng cần thiết cơ bản khi NCKH như: viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, thiết kế các phiếu điều tra và tiến hành TNSP lại được đánh giá ở các thứ bậc thấp nhất. Điều này cho thấy rằng SV sư phạm chưa được học và thực hành các kĩ năng NCKH trong nhà trường một cách đầy đủ, thành thạo.
Bảng 2.9. Đánh giá của GV về việc nắm vững kỹ năng NCKHGD của SV
Stt Mức độ thành thạo các kỹ năng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1
Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài
1.311 0.661
18 2
Xác định các nhiệm vụ NC (các cơng việc phải làm)
1.473 0.646
8 3
Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu 1.459
Kết quả đánh giá này cho thấy những KN liên quan đến học tập và mang tính lý thuyết thì được GV đánh giá ở thứ bậc cao: thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu… (1.743 - thứ bậc 1), sử dụng thư viện (1.689 - thứ bậc 2), cịn những KN đặc trưng liên quan đến NCKH và mang tính cụ thể thì được GV đánh giá ở thứ bậc thấp (viết lịch sử vấn đề nghiên cứu (1.201 - thứ bậc 22), thiết kế các phiếu điều tra (1.162 - thứ bậc 23).
Bảng 2.10. So sánh đánh giá của SV với giảng viên về việc nắm vững kỹ năng
NCKH của SV
nghiên cứu
12
Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.201 0.641 22 13 Lựa chọn các PPNC thích hợp 1.500 0.667 6 14
Thiết kế các phiếu điều tra 1.162 0.663 23 Stt Các kỹ năng Thứ bậc Stt Các kỹ năng GV SV Hiệu số 1
Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài
Kết quả hệ số tương quan thứ bậc là = 0,351 (so với = 0,351 với số cặp
là 23 và mức ý nghĩa α = 0,05) thì các đánh giá của SV và GV về kỹ năng NCKH của SV cĩ khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
Qua kết quả của bảng 2.10, chúng tơi phân làm ba nhĩm KN theo cách đánh giá của GV so với SV:
• Những KN được GV đánh giá tương đương với SV: sử dụng thư viện, xử lý số liệu điều tra, thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu …
• Những KN được GV đánh giá thấp hơn so với SV: thiết kế các phiếu điều tra, phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài, xác định các nhiệm
5
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 12
9 3 6
Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 11
19 - 8 7
Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 13 18 - 5 8 Sử dụng thư viện 2 2 0 9
Thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu… 1
1 0 10
Thu thập thơng tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn
21 14
7 11
vụ nghiên cứu (các cơng việc phải làm), xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thu thập thơng tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn, xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, sử dụng các thao tác tư duy, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu.
• Những KN được GV đánh giá cao hơn so với SV: thực hiện kế hoạch nghiên cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu, lựa chọn các PPNC thích hợp, tiến hành TNSP, sử dụng máy vi tính, trích dẫn tài liệu, viết và trình bày luận văn, viết báo cáo tĩm tắt KQNC, trình bày khi bảo vệ.
Bảng 2.11 So sánh sự đánh giá của SV theo năm học về các mặt cĩ liên quan đến NCKH trong SV
Ghi chú: * khơng khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (ở mức α = 0,05).
Kết quả bảng 2.11 cho thấy cách đánh giá của SV năm thứ ba và SV năm thứ tư chỉ khác nhau ở phần khĩ khăn về kinh phí SV khi NCKH (SV năm ba đánh giá với điểm số cao hơn); cịn các mặt khác thì khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Nĩi cách khác, SV năm thứ ba và năm thứ tư đều đánh giá như nhau về các mặt cĩ liên quan đến HĐNCKH trong SV.
Bảng 2.12. Đánh giá của SV theo ngành học về các mặt cĩ liên quan đến NCKH Stt Nội dung Năm 3 Năm 4 T & P Stt Nội dung TBĐ H ĐLTC TBĐ H ĐLTC T & P 1 Các hình thức bồi dưỡng NCKH 2,537 0,750 2,497 0,900 0,558 * 2 Phương pháp luận và PPNC và những KN nghiên cứu St t Nội dung Ngành KHTN Ngành KHXH T & P
Ghi chú: * khơng khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
Kết quả bảng 2.12 cho thấy cách đánh giá của SV khối KHTN và khối KHXH khác nhau ở phần vai trị của NCKH, khĩ khăn về kinh phí SV khi NCKH và giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng NCKH của SV (khối KHXH đánh giá ở mức cao hơn khối KHTN); cịn các mặt khác thì khơng thấy cĩ sự khác biệt.
Điều này đã phản ánh đặc điểm nhận thức-tâm lý của hai khối khi nghiên cứu: KHGD gần gũi với KHXH hơn, khối KHXH cần nhiều kinh phí hơn cần những hướng dẫn cụ thể hơn.
Qua các phân tích trên chúng tơi nhận thấy hướng nghiên cứu của đề tài là cĩ triển vọng và cĩ ý nghĩa thiết thực, cĩ sự tham gia tích cực của SV cũng như GV. SV đã thể hiện tích cực nhu cầu NCKH một cách hệ thống để họ cĩ thể thực hiện những đề tài trong trường và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp trong tương lai. e) Hiệu quả các hình thức NCKHGD 2 Phương pháp luận và PPNC và những KN nghiên cứu 2,328 0,769 2,236 0,700 1,427 * 3 Vai trị của NCKH 2,437 0,661 2,648 0,353 4,435 0,000 4 Những vấn đề chung của NCKH 2,906
Bảng 2.13. Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD
Bảng 2.13 cho thấy SV đánh giá hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD theo các thứ bậc sau đây: thơng qua thực tế, thực tập (2,828 - thứ bậc 1), bài tập thực hành TLH, GDH (2,631 - thứ bậc 2), thơng qua giáo trình TLH và GDH (2,624 - thứ bậc 3), BTMH (2,582 - thứ bậc 4), seminar (2,564 - thứ bậc 5), viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu (2,519 - thứ bậc 6), luận văn tốt nghiệp (2,491 - thứ bậc 7), hội thảo khoa học (2,485 - thứ bậc 8), khĩa luận tốt nghiệp (2,461 - thứ bậc 9), bài tập nghiên cứu sau TTSP lần thứ nhất (2,438 - thứ bậc 10), câu lạc bộ khoa học (2,423 - thứ bậc 11), thơng qua giáo trình Phương pháp luận NCKH (2,406 - thứ bậc 12), viết báo cáo kinh nghiệm (2,395 - thứ bậc 13), tham gia đề tài nghiên cứu của GV (2,390 - thứ bậc 14).
Như vậy, hoạt động NCKHGD trong trường sư phạm cĩ thể nĩi là một phần hoạt động gắn với các hoạt động khác trong nhà trường chứ khơng phải là một hoạt
Stt Các hình thức bồi dưỡng Mức độ đạt được Stt Các hình thức bồi dưỡng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1
Thơng qua giáo trình TLH và GDH 2,624
0,946 3 2
Thơng qua giáo trình Phương pháp luận NCKH
2,406 1,044
động độc lập, tách biệt SV chỉ tham gia NCKHGD với những hình thức đơn giản, điều này làm cho SV lâu nay gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng khi thực hiện
NCKHGD của mình. Hơn nữa, việc tham gia đề tài nghiên cứu của GV là một hoạt động được đánh giá ở thứ bậc thấp nhất, đã cho thấy điểm yếu trong cách đào tạo của trường.
Bảng 2.14. Đánh giá của GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD
Kết quả này đã cho thấy rằng việc SV học được phương pháp NCKHGD thơng qua những bộ mơn chung hoặc những hoạt động thực tế (2,595 - thứ bậc 1) chứ khơng phải do được giảng dạy một cách đầy đủ, hệ thống (2,324 - thứ bậc 8). Những đánh giá của GV hồn tồn thống nhất với SV ở nội dung này. Đây là một đánh giá khá chính xác về hiện trạng hoạt động NCKH của SV trong trường.
Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tơi nhận thấy:
- NCKH giáo dục hiện nay được giảng dạy trong các trường đại học là một học phần được giảng dạy thiên về lý thuyết, chưa quan tâm đến mặt thực hành do việc đầu tư thời gian, cơng sức và tiền của vào họat động này chưa tương xứng với vai trị quan trọng của nĩ trong quá trình đào tạo.
- Đánh giá về kỹ năng NCKH của SV cho thấy SV cịn lúng túng với Stt Các hình thức bồi dưỡng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1
Thơng qua giáo trình TLH và GDH 2,500
0,983 3 2
Thơng qua giáo trình Phương pháp luận NCKH 2,324
những kỹ năng cụ thể nhưng cơ bản của quá trình nghiên cứu. Điều này cho thấy muốn cĩ những kết quả đào tạo theo mong đợi của xã hội, nhà trường phải phân bổ chương trình của mơn NCKH tương ứng với thời gian đào tạo cũng như tương xứng với các nội dung lý thuyết và thực hành của nĩ. Nĩi cách khác, cần đào tạo theo hướng tạo điều kiện cho người học cĩ thể chủ động thực hiện cơng việc của mình trong nhà trường cũng như sau khi tốt nghiệp.
- Nhà trường cần quan tâm hơn để cĩ một đội ngũ những GV vừa nắm vững chuyên mơn vừa cĩ khả năng nghiên cứu cũng như giảng dạy mơn NCKH.