b) Những nhân tố ảnh hưởng
3.2.3. Tạo phong trào NCKHGD trong sinh viên
SV cĩ thể phát huy hết tiềm năng NCKH, nếu các nhà quản lý và GV biết khơi dạy ở họ lịng say mê khoa học, khéo léo tổ chức, động viên thì họ sẽ tạo ra được những sản phẩm khoa học cĩ gía trị. Vì thế tạo phong trào NCKH trong SV là một vấn đề cần thiết để gĩp phần thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn giáo viên cĩ chất lượng cao.
Trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm hướng dẫn NCKHGD cho SV của GVĐHSP, để tạo phong trào NCKH cho SV cần các biện pháp sau:
* Về quản lý:
- Văn bản chỉ đạo của bộ GD &ĐT cần cụ thể chi tiết về NCKH của SV. - Sự quan tâm để chỉ đạo và tạo điều kiện của Ban giám hiệu, Đảng ủy, Đồn TNCS HCM, Ban chủ nhiệm các khoa, Viện NCGD.
- Các phịng ban chức năng phối hợp chặt chẽ với Đồn TNCS HCM, Hội SV để làm cầu nối giữa SV với GV và các phịng ban.
* Về tổ chức:
- Nhà trường cần cĩ một nội dung trong quy chế quy định về sự phối hợp giữa các khoa, phịng ban chức năng, Đồn TNCS HCM về hoạt động NCKH.
- Tổ chức các hoạt động NCKHGD phù hợp với trình độ của SV:
+ Năm thứ nhất, thứ hai chưa đủ trình độ NCKH, nhà truờng, khoa tổ chức cho họ tham gia nghiên cứu các đề tài cùng GV.
+ Đối với những SV kết quả nghiên cứu cĩ chất lượng cao, đề nghị chuyển tiếp để học cao học, hoặc đề tài được đăng trên các tạp chí khoa học của trường, viện, hoặc của Bộ GD&ĐT.
+ Để hoạt động NCKHGD thâm nhập vào mọi đồn viên và cĩ ảnh hưởng tới tất cả SV cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa phịng Khoa học với Đồn
TNCS.HCM để giúp SV giải quýêt những khĩ khăn về NCKH như tài liệu, kiến thức chuyên ngành, kinh phí…
+ Động viên các liên chi đồn khoa cĩ thơng tin cập nhật thường xuyên về lĩnh vực chun mơn của mình, qua đĩ kích thích SV u thích, hứng thú NCKH.
+ Hội nghị NCKH của SV tổ chức hàng năm.
+ Tổ chức hội thi SV nghiên cứu khoa học cấp khoa, trường. Trên cơ sở đĩ lựa chọn các đề tài cĩ giá trị để tham gia SVNCKH các cấp cao hơn (thành phố, quốc gia).
Nhĩm thứ hai: Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng NCKHGD cho SV