Tác dụng của BTMH

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm (Trang 83 - 84)

• BTMH là cơng trình nghiên cứu chủ yếu mang tính chất nghiên cứu- học tập và bước đầu tập dượt nghiên cứu cho SV đại học.

BTMH là một hình thức tổ chức dạy học vơi mục đích là giúp SV vận dụng, đối chiếu lý luận vào thực tiễn giáo dục và dạy học, làm quen chung với các thủ pháp NCKH. BTMH cĩ tác dụng kích thích SV lịng say mê, ham hiểu biết học tập- nghiên cứu và qua đĩ rèn cho họ kĩ năng tự học, NCKH.

Cơng việc làm BTMH phần nào tương tự như cơng việc của seminar và cĩ liên quan với nĩ về phương diện khoa học – học tập, vì rằng nhiều khi seminar đi trước việc làm BTMH.

BTMH là một hình thức NCKH đơn giản, ngắn gọn, thời gian vừa phải, cĩ thể áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng SV.

BTMH tiến hành sau khi hồn thành học phần, bài tập do giáo viên chấm, cĩ giá trị thay thế cho bài kiểm tra hết học phần.

• Tác dụng của BTMH nhằm giúp SV củng cố, đào sâu và mở rộng những tri thức, kỹ năng và kỹ xảo đã được tích luỹ. Mặt khác trong q trình làm BTMH, SV phải tìm đọc thêm tài liệu, sách báo, đi thực tế để thu thập và xử lý số liệu để chứng minh cho các giả thuyết đã đề ra, vì thế mà BTMH giúp SV rèn luyện một số KNNCKHGD chủ yếu: - - - - -

Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Sử dụng các PPNC

- - - - - - - - - -

Xử lý số liệu điều tra Phân tích, đánh giá KQNC Sử dụng máy vi tính, ngoại ngữ Thực hiện kế hoạch nghiên cứu Sử dụng thư viện

Thu thập, lựa chọn và xử lý thơng tin. Sử dụng các thao tác tư duy

Vận dụng lý luận vào thực tiễn Trích dẫn tài liệu

Viết và trình bày KQNC.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w