CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Xây dựng mơ hình
4.3.1. Khảo sát các dạng hàm hồi quy
Sau khi xem xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, tác giả giữ lại các biến độc lập sau để xây dựng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc lần lượt là ROA và ROE như sau:
Tỷ lệ nợ gồm DA, DE và SDA;
TSCD – Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định;
CPDT – Tỷ lệ chi phí trên doanh thu.
Tiến hành khảo sát riêng dạng hàm hồi quy phù hợp của từng biến độc lập trên với biến phụ thuộc ROA và ROE như sau:
ROA và DA
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (26%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất nhưng sig = 0.08>0.05 nên ta khơng sử dụng mơ hình bậc 3. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 2 cho mối quan hệ giữa ROA và DA có giá trị R2 là 25.9%. Như vậy, ta tạo thêm biến DA2 (DA bình
phương) để sử dụng cùng với biến DA (xem Phụ lục 8).
ROA và DE
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (50.8%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và DE. Như vậy, ta tạo thêm biến DE2 (DE bình phương) và DE3 (DE lập phương) để sử dụng cùng với biến DE (xem Phụ lục 8).
ROA và SDA
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (28.2%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất nhưng sig = 0.059>0.05 nên ta không sử dụng mơ hình bậc 3. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 2 cho mối quan hệ giữa ROA và SDA có giá trị R2 là 28.1%. Như vậy, ta tạo thêm biến SDA2 (SDA bình phương) để sử dụng cùng với biến SDA (xem Phụ lục 8).
ROA và TSCD
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (55.6%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và TSCD. Như vậy, ta tạo thêm biến TSCD2
(TSCD bình phương) và TSCD3 (TSCD lập phương) để sử dụng cùng với biến TSCD (xem Phụ lục 8).
ROA và CPDT
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (82.2%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và CPDT. Như vậy, ta tạo thêm biến CPDT2
(CPDT bình phương) và CPDT3 (CPDT lập phương) để sử dụng cùng với biến CPDT (xem Phụ lục 8).
ROE và DA
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (37.3%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROE và DA. Như vậy, ta tạo thêm biến DA2 (DA bình phương) và DA3 (DA lập phương) để sử dụng cùng với biến DA (xem Phụ lục 8).
ROE và SDA
Kết quả cho thấy giá trị sig của mơ hình bậc 3 (0.135) và bậc 2 (0.058) đều lớn hơn 0.05. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 1 cho mối quan hệ giữa ROE và SDA(xem Phụ lục 8).
ROE và TSCD
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (63.4%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROE và TSCD. Như vậy, ta tạo thêm biến TSCD2
(TSCD bình phương) và TSCD3 (TSCD lập phương) để sử dụng cùng với biến TSCD (xem Phụ lục 8).
ROE và CPDT
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (60.1%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROE và CPDT. Như vậy, ta tạo thêm biến CPDT2
(CPDT bình phương) và CPDT3 (CPDT lập phương) để sử dụng cùng với biến CPDT (xem Phụ lục 8).
Tóm lại, từ kết quả khảo sát các biến, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy bội với các biến có khả năng giải thích cho ROA và ROE như sau:
Bảng 4.3: Các biến đưa vào 05 mơ hình nghiên cứu
Mơ hình 1 ROA Mơ hình 2 ROA Mơ hình 3 ROA Mơ hình 4 ROE Mơ hình 5 ROE DE DA SDA DA SDA DE2 DA2 SDA2 DA2 DE3 DA3 TSCD TSCD TSCD TSCD TSCD TSCD2 TSCD2 TSCD2 TSCD2 TSCD2 TSCD3 TSCD3 TSCD3 TSCD3 TSCD3 CPDT CPDT CPDT CPDT CPDT CPDT2 CPDT2 CPDT2 CPDT2 CPDT2
Mơ hình 1 ROA Mơ hình 2 ROA Mơ hình 3 ROA Mơ hình 4 ROE Mơ hình 5 ROE CPDT3 CPDT3 CPDT3 CPDT3 CPDT3