Đứng trên góc độ là người sử dụng các sản phẩm chứng khốn, đa số họ có tâm lý quan tâm nhiều đến chất lượng dịch vụ. Bên cạnh yếu tố con người thì cơng nghệ kỹ thuật là yếu tố đóng vai trị then chốt để tạo nên thế mạnh của các công ty chứng khốn. Đầu tư vào cơng nghệ sẽ giúp công ty tăng chất lượng sản phẩm đầu ra, từ đó sẽ tăng tính cạnh tranh. Tuy nhiên, lúc này cơng ty sẽ chịu một chi phí cố định khấu hao lớn và làm giảm hiệu quả tài chính.
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy: tỷ trọng đầu tư tài sản cố định có tác động đến HQTC (Zeitun & Tian – 2007, Onaolapo & Kajola – 2010). Do đó, tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa HQTC và tỷ trọng đầu tư tài sản cố định như sau:
Giả thuyết H4: Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định tác động âm (-) đến HQTC. 3.6.4. Hiệu quả tài chính và tỷ lệ chi phí trên doanh thu
Đứng ở gốc độ nhà lãnh đạo cơng ty thì để hiệu quả kinh doanh cao thì cần phải có biện pháp tối thiểu hóa chi phí và nâng cao doanh thu. Điều này sẽ làm tăng lợi nhuận của cơng ty. Nếu chi phí càng cao thì lợi nhuận càng giảm, hiệu quả kinh doanh cũng sẽ giảm. Do đó tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa HQTC và tỷ lệ chi phí trên doanh thu như sau:
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Mô tả thống kê
Kết quả thống kê các biến nghiên cứu được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 4.1: Kết quả thống kê các biến nghiên cứuStatistics Statistics
ROA ROE DA DE SDA LDA SIZE TSCD CPDT N Valid 26 26 26 26 26 26 26 26 26 Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean 0.0056 0.0075 0.5071 1.1811 0.4876 0.0195 0.0385 0.0276 1.2364 Std. Error of Mean 0.0094 0.0177 0.0438 0.1591 0.0407 0.0108 0.0102 0.0044 0.1625 Median 0.0102 0.0194 0.5246 1.2011 0.5246 0.0002 0.0162 0.0223 1.0506 Mode -.0945a -.2324a .0489a .0520a .0489a 0 0.0286 .0021a .4532a Std. Deviation 0.0479 0.0902 0.2231 0.8113 0.2075 0.0549 0.0521 0.0227 0.8284 Variance 0.002 0.008 0.05 0.658 0.043 0.003 0.003 0.001 0.686 Skewness -0.377 -0.706 -0.152 0.337 -0.236 3.365 2.318 1.376 3.239 Std. Error of Skewness 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 Kurtosis -0.068 0.476 -0.903 -0.793 -0.803 11.027 5.036 2.254 13.04 Std. Error of Kurtosis 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 Range 0.1932 0.3778 0.8301 2.7426 0.8048 0.2342 0.2025 0.0947 4.2827 Minimum -0.0945 -0.2324 0.0489 0.052 0.0489 0 0.0029 0.0021 0.4532 Maximum 0.0987 0.1454 0.879 2.7946 0.8537 0.2342 0.2054 0.0968 4.7359 a. Multiple modes exist. The smallest value is shown
ROA – Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
ROA trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 0.56%, mức cao nhất là 9.87% và mức thấp nhất là -9.45%.
ROE – Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
ROE trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 0.75%, mức cao nhất là 14.54% và mức thấp nhất là – 23.24%.
DA – Tỷ số nợ trên tổng tài sản
DA trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 50.71%, mức cao nhất là 87.9% và mức thấp nhất là 4.89%. Trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao 48.76% và nợ dài hạn chỉ chiếm 1.95%. Điều này cho ta thấy các cơng ty chứng
khốn sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ hoạt động kinh doanh của mình.
DE – Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
DE trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình 118.11%, mức cao nhất là 279.46% và mức thấp nhất chỉ có 5.2%. Tỷ số này cho ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa các cơng ty trong ngành chứng khốn.
SIZE – Quy mô tài sản của cơng ty
SIZE trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 3.85%, mức cao nhất là 20.54% và mức thấp nhất là 0.29%. SIZE cho ta thấy có sự chênh lệch rất lớn về tổng tài sản giữa các cơng ty chứng khốn.
TSCD – Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định
TSCĐ trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình 2.76%, mức cao nhất là 9.68% và mức thấp nhất là 0.21%. TSCD cho ta thấy việc đầu tư vào tài sản cố định trong ngành chứng khoán chiếm tỷ trọng thấp. Công ty đầu tư tài sản cố định cao nhất cũng có tỷ trọng TSCĐ chưa tới 10%.
CPDT – Tỷ lệ giữa chi phí và doanh thu
CPDT trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình 123.64%, mức cao nhất là 473.59% và mức thấp nhất là 45.32%. CPDT cho ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa các cơng ty chứng khốn.
Các tham số đặc trưng cho dạng phân phối xác suất:
Hệ số bất đối xứng Skewness[Phụ lục 7] – hệ số cho biết phân phối đang xét có bị lệch so với phân phối chuẩn khơng, nếu có thì là lệch trái hay lệch phải, kết quả như sau:
Phân phối lệch phải có Skewness>0: DE, LDA, SIZE, TSCD và CPDT. Phân phối lệch trái có Skewness<0: ROA, ROE, DA và SDA.
Hệ số nhọn Kurtosis[Phụ lục 7] – hệ số đo độ nhọn hình chóp, cho biết mức độ dao động của một phân phối, kết quả cho thấy biến CPDT có độ nhọn cao nhất (13.04), tức là mức độ dao động mạnh nhất, sau đó đến biến LDA 11.027, SIZE 5.036 và TSCD 2.254.
4.2. Mô tả hệ số tương quan
Bảng 4.2: Ma trận tương quan của các biến nghiên cứuCorrelations Correlations
ROA ROE DA DE SDA LDA SIZE TSCD CPDT ROA Pearson Correlation 1 .802** -.504** -.493* -.525** -.063 .311 -.679** -.629** Sig. (2-tailed) .000 .009 .010 .006 .761 .122 .000 .001 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 ROE Pearson Correlation .802** 1 -.512** -.300 -.459* -.344 .239 -.722** -.613** Sig. (2-tailed) .000 .008 .137 .018 .085 .240 .000 .001 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 DA Pearson Correlation -.504** -.512** 1 .718** .970** .398* .152 .376 .355 Sig. (2-tailed) .009 .008 .000 .000 .044 .459 .058 .075 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 DE Pearson Correlation -.493* -.300 .718** 1 .680** .351 .220 .126 .212 Sig. (2-tailed) .010 .137 .000 .000 .079 .279 .541 .297 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 SDA Pearson Correlation -.525** -.459* .970** .680** 1 .163 -.015 .377 .371 Sig. (2-tailed) .006 .018 .000 .000 .426 .941 .057 .062 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 LDA Pearson Correlation -.063 -.344 .398* .351 .163 1 .674** .103 .040 Sig. (2-tailed) .761 .085 .044 .079 .426 .000 .618 .846 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 SIZE Pearson Correlation .311 .239 .152 .220 -.015 .674** 1 -.236 -.299 Sig. (2-tailed) .122 .240 .459 .279 .941 .000 .245 .138 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 TSCD Pearson Correlation -.679** -.722** .376 .126 .377 .103 -.236 1 .369 Sig. (2-tailed) .000 .000 .058 .541 .057 .618 .245 .064 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26 CPDT Pearson Correlation -.629** -.613** .355 .212 .371 .040 -.299 .369 1 Sig. (2-tailed) .001 .001 .075 .297 .062 .846 .138 .064 N 26 26 26 26 26 26 26 26 26
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Ma trận tương quan cho ta thấy các vấn đề sau:
ROA – Tỷ suất sinh lời trên tài sản
Với mức ý nghĩa là 0.01 thì biến phụ thuộc ROA có tương quan với các biến độc lập như sau:
ROA và DA: –0.504 ROA và SDA: – 0.525 ROA và TSCD: –0.679 ROA và CPDT: –0.629
Với mức ý nghĩa là 0.05 thì biến phụ thuộc ROA có tương quan với các biến độc lập như sau:
ROA và DE: – 0.493
Nhận xét: ROA tương quan với các biến DA, SDA, TSCD, CPDT và DE hồn tồn phù hợp với dự đốn chiều tương quan trong bảng 3.3 – Mô tả các biến nghiên cứu trong mơ hình.
ROE – Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Với mức ý nghĩa là 0.01 thì biến phụ thuộc ROE có tương quan với các biến độc lập như sau:
ROE và DA : –0.512 ROE và TSCD: –0.722 ROE và CPDT: –0.613
Với mức ý nghĩa là 0.05 thì biến phụ thuộc ROE có tương quan với các biến độc lập như sau:
ROE và SDA : –0.459
Nhận xét: ROE có tương quan với các biến DA, TSCD, CPDT và SDA hồn tồn phù hợp với dự đốn chiều tương quan trong bảng 3.3 – Mô tả các biến nghiên cứu trong mơ hình.
Tương quan giữa các biến độc lập
Với mức ý nghĩa 0.01 thì các biến độc lập có tương quan lẫn nhau là: DA và DE: 0.718
DA và SDA: 0.97 DE và SDA: 0.680 LDA và SIZE: 0.674
Với mức ý nghĩa 0.05 thì các biến độc lập có tương quan lẫn nhau là: DA và LDA: 0.398
Các biến độc lập có tương quan này thì khơng đưa cùng một lúc khi chạy mơ hình hồi quy để tránh hiện tượng đa cộng tuyến.
Sau khi xem xét các hệ số tương quan, tác giả xây dựng các mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 0.05 như sau:
Mơ hình 1: ROA = f (DE,TSCD,CPDT)
Mơ hình 2: ROA=f (DA, TSCD,CPDT)
Mơ hình 3: ROA= f (SDA,TSCD,CPDT)
Mơ hình 4: ROE = f (DA,TSCD,CPDT)
Mơ hình 5: ROE =f (SDA,TSCD,CPDT)
4.3. Xây dựng mơ hình
4.3.1. Khảo sát các dạng hàm hồi quy
Sau khi xem xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, tác giả giữ lại các biến độc lập sau để xây dựng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc lần lượt là ROA và ROE như sau:
Tỷ lệ nợ gồm DA, DE và SDA;
TSCD – Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định;
CPDT – Tỷ lệ chi phí trên doanh thu.
Tiến hành khảo sát riêng dạng hàm hồi quy phù hợp của từng biến độc lập trên với biến phụ thuộc ROA và ROE như sau:
ROA và DA
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (26%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất nhưng sig = 0.08>0.05 nên ta khơng sử dụng mơ hình bậc 3. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 2 cho mối quan hệ giữa ROA và DA có giá trị R2 là 25.9%. Như vậy, ta tạo thêm biến DA2 (DA bình
phương) để sử dụng cùng với biến DA (xem Phụ lục 8).
ROA và DE
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (50.8%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và DE. Như vậy, ta tạo thêm biến DE2 (DE bình phương) và DE3 (DE lập phương) để sử dụng cùng với biến DE (xem Phụ lục 8).
ROA và SDA
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (28.2%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất nhưng sig = 0.059>0.05 nên ta khơng sử dụng mơ hình bậc 3. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 2 cho mối quan hệ giữa ROA và SDA có giá trị R2 là 28.1%. Như vậy, ta tạo thêm biến SDA2 (SDA bình phương) để sử dụng cùng với biến SDA (xem Phụ lục 8).
ROA và TSCD
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (55.6%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và TSCD. Như vậy, ta tạo thêm biến TSCD2
(TSCD bình phương) và TSCD3 (TSCD lập phương) để sử dụng cùng với biến TSCD (xem Phụ lục 8).
ROA và CPDT
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (82.2%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và CPDT. Như vậy, ta tạo thêm biến CPDT2
(CPDT bình phương) và CPDT3 (CPDT lập phương) để sử dụng cùng với biến CPDT (xem Phụ lục 8).
ROE và DA
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (37.3%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROE và DA. Như vậy, ta tạo thêm biến DA2 (DA bình phương) và DA3 (DA lập phương) để sử dụng cùng với biến DA (xem Phụ lục 8).
ROE và SDA
Kết quả cho thấy giá trị sig của mơ hình bậc 3 (0.135) và bậc 2 (0.058) đều lớn hơn 0.05. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 1 cho mối quan hệ giữa ROE và SDA(xem Phụ lục 8).
ROE và TSCD
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (63.4%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROE và TSCD. Như vậy, ta tạo thêm biến TSCD2
(TSCD bình phương) và TSCD3 (TSCD lập phương) để sử dụng cùng với biến TSCD (xem Phụ lục 8).
ROE và CPDT
Kết quả cho thấy giá trị R2 của mơ hình bậc 3 là cao nhất (60.1%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mơ hình này mạnh nhất. Do đó, ta chọn dạng mơ hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROE và CPDT. Như vậy, ta tạo thêm biến CPDT2
(CPDT bình phương) và CPDT3 (CPDT lập phương) để sử dụng cùng với biến CPDT (xem Phụ lục 8).
Tóm lại, từ kết quả khảo sát các biến, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy bội với các biến có khả năng giải thích cho ROA và ROE như sau:
Bảng 4.3: Các biến đưa vào 05 mơ hình nghiên cứu
Mơ hình 1 ROA Mơ hình 2 ROA Mơ hình 3 ROA Mơ hình 4 ROE Mơ hình 5 ROE DE DA SDA DA SDA DE2 DA2 SDA2 DA2 DE3 DA3 TSCD TSCD TSCD TSCD TSCD TSCD2 TSCD2 TSCD2 TSCD2 TSCD2 TSCD3 TSCD3 TSCD3 TSCD3 TSCD3 CPDT CPDT CPDT CPDT CPDT CPDT2 CPDT2 CPDT2 CPDT2 CPDT2
Mơ hình 1 ROA Mơ hình 2 ROA Mơ hình 3 ROA Mơ hình 4 ROE Mơ hình 5 ROE CPDT3 CPDT3 CPDT3 CPDT3 CPDT3
4.3.2. Xây dựng hàm hồi quy
Đưa các biến vừa xây dựng được vào một mơ hình tương ứng, dùng phương pháp Stepwise cho mọi bước khảo sát để tự nhận xét và chọn lựa các biến, sử dụng mức ý nghĩa sig = 5% cho cả 5 mơ hình. Trong q trình xây dựng mơ hình hồi quy, tác giả loại bỏ mơ hình có biến gây ra hiện tượng đa cộng tuyến (VIF>5) và mơ hình có biến khơng có ý nghĩa thống kê (sig>0.05) và chọn mơ hình có R2 cao nhất trong các mơ hình cịn lại. Kết quả xây dựng mơ hình như sau:
Mơ hình 1: ROA = f (DE,TSCD,CPDT)
Có 9 biến đưa vào mơ hình 1 gồm DE, DE2, DE3, TSCD, TSCD2, TSCD3, CPDT, CPDT2, và CPDT3. Căn cứ vào bảng coefficients và model Summary về mơ hình 1 của phụ lục 9, tác giả chọn mơ hình sau:
Mơ hình 1: ROA = 0.086 – 1.053TSCD – 0.021DE – 0.021CPDT (R2 hiệu chỉnh là: 71%)
Mơ hình 2: ROA=f (DA, TSCD,CPDT)
Có 8 biến đưa vào mơ hình 2 gồm DA, DA2, TSCD, TSCD2, TSCD3, CPDT, CPDT2, và CPDT3. Căn cứ vào bảng coefficients và model Summary về mơ hình 2 của phụ lục 9, tác giả chọn mơ hình sau:
Mơ hình 2: ROA = 0.067 – 1.094TSCD – 0.025CPDT(R2 hiệu chỉnh là: 59.4%)
Mơ hình 3: ROA= f (SDA,TSCD,CPDT)
Có 8 biến đưa vào mơ hình 3 gồm SDA, SDA2, TSCD, TSCD2, TSCD3, CPDT, CPDT2, và CPDT3. Căn cứ vào bảng coefficients và model Summary về mơ hình 3 của phụ lục 9, tác giả chọn mơ hình sau:
Mơ hình 4: ROE = f (DA,TSCD,CPDT)
Có 9 biến đưa vào mơ hình 4 gồm DA, DA2, DA3, TSCD, TSCD2, TSCD3, CPDT, CPDT2, và CPDT3. Căn cứ vào bảng coefficients và model Summary về mơ hình 4 của phụ lục 9, tác giả chọn mơ hình sau:
Mơ hình 4: ROE = 0.134 - 1.937TSCD – 0.037CPDT – 0.136DA3 (R2 hiệu chỉnh là: 69.7%)
Mơ hình 5: ROE =f (SDA,TSCD,CPDT)
Có 7 biến đưa vào mơ hình 5 gồm SDA, TSCD, TSCD2, TSCD3, CPDT, CPDT2, và CPDT3. Căn cứ vào bảng coefficients và model Summary về mơ hình 5 của phụ lục 9, tác giả chọn mơ hình sau:
Mơ hình 5: ROE = 0.124 - 2.286TSCD – 0.044CPDT (R2 hiệu chỉnh là: 63.1%) Tóm lại, sau khi xây dựng 05 mơ hình hồi quy trên tác giả nhận thấy rằng:
Mơ hình 2 và mơ hình 3 là giống nhau;
Mơ hình 5 có 2 biến độc lập là TSCD, CPDT được đưa vào với R2hiệu chỉnh là 63.1%, trong khi mơ hình 4 đưa vào 3 biến độc lập TSCD, CPDT và DA3
nên tác giả bỏ mơ hình 5. Các mơ hình kiểm định gồm: