.6 Giá trị thực trạng thang đo yếu tố Việc tạo ra thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn (Trang 58 - 61)

BIẾN QUAN SÁT CHỨC VỤ N GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TỪNG NHĨM GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Dữ liệu thu thập từ người lao động được sử dụng để phát triển chiến lược cho tổ chức.

Quản lý 50 3.18

3.38

Nhân viên 159 3.44

Tổ chức luôn quan tâm đến người lao động để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của người lao động.

Quản lý 50 2.70

2.93

Nhân viên 159 3.01

Tổ chức luôn tương tác với người lao động để tìm ra chính sách giúp người lao động hài lịng với cơng việc.

Quản lý 50 3.22

3.33

Nhân viên 159 3.36

Tổ chức ln có các đề án nghiên cứu giúp tăng cường sự gắn bó của người lao động.

Quản lý 50 2.66

2.89

Nhân viên 159 2.96

Tổ chức ln cớ gắng tìm ra những điều quan tâm của người lao động đối với tổ chức.

Quản lý 50 3.32

3.38

Nhân viên 159 3.40

Tổ chức luôn thu thập thông

động.

Nhân viên 159 3.08

(Nguồn: Kết quả xử lý và tổng hợp của tác giả)

Qua bảng 3.6 cho thấy, cả 6 biến quan sát INF1, INF2, INF3, INF4, INF5, INF6 đều được đánh giá tương đối thấp (từ 2.89 đến 3.38). Biến “Tổ chức luôn quan tâm đến người lao động để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của người lao động” (2.93) và biến “Tổ chức ln có các đề án nghiên cứu giúp tăng cường sự gắn bó của người lao động” (2.89) đều được đánh giá nhỏ hơn 3, điều này chứng tỏ rằng người lao động cảm thấy khơng hài lịng về việc tổ chức chưa thực sự nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của mình và hiện tại Vietcombank Nam Sài Gòn cũng chưa có đề án nghiên cứu thực tế nào giúp tăng cường sự trung thành, gắn bó của người lao động. Cụ thể hơn đối với biến “Tổ chức luôn quan tâm đến người lao động để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của người lao động” đã có sự khác biệt giữa ý kiến quản lý và nhân viên. Nhân viên thì cảm thấy hài lịng hơn (3.01) so với quản lý (2.70) khi họ cảm nhận được tổ chức đã phần nào đó hiểu được tâm tư của họ.

Hiện nay, VCB Nam Sài Gịn có tổ chức Cơng đoàn để bảo vệ quyền lợi của người lao động và chăm lo cho tinh thần của người lao động. Mỗi năm sẽ tái bầu cử ban chấp hành Công đoàn qua các kỳ Đại hội Người lao động. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy hoạt động của Công đoàn chi nhánh qua các năm khơng có nhiều hoạt động thường xuyên để nâng cao tinh thần làm việc, tâm lý thoải mái của người lao động. Dưới đây là bảng 3.7 thống kê về kết quả hoạt động của Công đoàn chi nhánh Nam Sài Gịn giai đoạn 2015-2017:

Bảng 3.7 Thớng kê hoạt động Cơng đoàn chi nhánh Nam Sài Gịn giai đoạn 2015-2017

(Đơn vị tính: người)

HOẠT ĐỘNG 2015 2016 2017

Thăm hỏi Cơng đoàn viên có hoàn cảnh khó

Tặng quà cho các em thiếu nhi là con của người lao động trong chi nhánh nhân ngày 1/6

137 160 182

Khám sức khoẻ miễn phí 238 244 250

(Nguồn: Vietcombank Nam Sài Gòn)

Trong tương lai, Cơng đoàn cần có nhiều hoạt động hơn nữa để kịp thời nắm bắt những tâm tư của người lao động. Đồng thời, kết hợp với phát động các phong trào thi đua quảng bá thương hiệu Vietcombank trong và ngồi hệ thớng Vietcombank có hiệu quả tích cực hơn.

Cịn biến “Tổ chức ln có các đề án nghiên cứu giúp tăng cường sự gắn bó của người lao động” có sự đồng tình giữa nhóm quản lý (2.66) và nhân viên (2.96) khi họ đều khơng hài lịng về việc chi nhánh có những việc làm thiết thực để nghiên cứu tăng cường sự gắn bó của người lao động đối với tổ chức như thế nào.

Các biến quan sát cịn lại cũng có kết quả khơng cao điều này phản ánh đúng thực trạng tại chi nhánh khi tổ chức ít khi tương tác với người lao động để tìm ra các chính sách giúp người lao động hài lịng với cơng việc và mỗi khi có chương trình phát triển chiến lược thì tổ chức cũng rất hiếm khi trưng cầu ý kiến của người lao động. Cụ thể là biến “Tổ chức luôn tương tác với người lao động để tìm ra chính sách giúp người lao động hài lịng với cơng việc” có giá trị trung bình là 3.33, trong đó quản lý (3.22) tỏ ra ít hài lòng hơn nhân viên (3.36) khi đề cập đến câu hỏi này. Biến “Dữ liệu thu thập từ người lao động được sử dụng để phát triển chiến lược cho tổ chức” cũng có giá trị trung bình khá thấp là 3.38, các nhà quản lý (3.18) tiếp tục thể hiện thái độ ít hài lòng hơn nhân viên (3.44) khi chi nhánh thường ít khi sử dụng ý kiến, phản hồi của người lao động, đặc biệt là người quản lý trong xây dựng và phát triển chiến lược cho tổ chức.

3.5.2. Truyền đạt kiến thức thương hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn (Trang 58 - 61)