Thang đo kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 52)

Câu hỏi các biến quan sát

BK1 Theo tôi, sữa mẹ tốt hơn sữa công thức.

BK2 Theo tôi, trẻ sơ sinh nên được bú sữa non của mẹ.

BK3 Theo tôi, trẻ bú sữa mẹ sẽ giảm nguy cơ bị mắc các bệnh nhiễm trùng. BK4 Theo tôi, trẻ bú sữa mẹ sẽ giảm nguy cơ bị béo phì.

BK5 Theo tơi, trẻ bú sữa mẹ sẽ được tăng cường phát triển nhận thức.

BK6 Theo tôi, nuôi con bằng sữa mẹ sẽ giúp bà mẹ phục hồi sau khi sinh nhanh hơn.

BK7 Theo tôi, nuôi con bằng sữa mẹ sẽ giúp bà mẹ giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.

BK8 Theo tôi, nên bắt đầu cho trẻ ăn các thức ăn lỏng khác ngoài sữa mẹ khi trẻ trên sáu tháng tuổi.

BK9 Tơi biết cách để có đủ sữa mẹ cho con bú.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả) (6) Thang đo giá trị cảm nhận

Thang đo giá trị cảm nhận trong việc ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu, ký hiệu là PV. Thang đo này ban đầu có 03 biến quan sát và được kế thừa từ thang đo của Hussein (2012). Sau khi thảo luận nhóm, các bà mẹ đều cho rằng, có 02 biến quan sát là: “Những lợi ích của việc ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu sẽ xứng đáng để tôi đánh đổi những việc khác” và “Ý tưởng của việc ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu là hấp dẫn với tôi” đã được bao hàm trong nội dung của các biến quan sát trong thang đo kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ; bên cạnh đó, các bà mẹ cũng cho rằng, biến quan sát “Ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu là việc tôi mong muốn” cũng đã được bao hàm trong nội dung của thang đo ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu. Do đó, tác giả loại bỏ thang đo giá trị cảm nhận và không đưa yếu tố giá trị cảm nhận vào mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu cũng như loại bỏ giả thuyết H6.

Như vậy, mơ hình nghiên cứu chính thức được điều chỉnh lại cụ thể như sau: - Biến phụ thuộc là là ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM.

- Biến độc lập bao gồm 05 biến: (1) Thái độ; (2) Chuẩn chủ quan; (3) Nhận thức kiểm soát hành vi; (4) Cho con bú tự hiệu quả; và (5) Kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ.

- Các giả thuyết nghiên cứu như sau:

• Giả thuyết H1: Thái độ có tác động tích cực (+) đến ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

• Giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực (+) đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

• Giả thuyết H3: Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động tích cực (+) đến ý

định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

• Giả thuyết H4: Cho con bú tự hiệu quả có tác động tích cực (+) đến ý định

ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

• Giả thuyết H5: Kiến thức ni con bằng sữa mẹ có tác động tích cực (+) đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

(7) Thang đo ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu

Thang đo ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu, ký hiệu là BI. Thang đo này ban đầu có 03 biến quan sát và được kế thừa từ thang đo của Hussein (2012); Nguyen, Q.T. và cộng sự (2013). Sau khi thảo luận nhóm, có 01 biến quan sát thay đổi cụ thể như sau: Loại bỏ biến “Tơi muốn ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu” và thay thế bằng phát biểu “Tơi có kế hoạch ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu”. Kết quả thang đo này được đo bởi 03 biến quan sát, ký hiệu từ BI1 đến BI3 (Bảng 3.7).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)