Các nghiên cứu trước có liên quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 27)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3. Các nghiên cứu trước có liên quan

2.3.1. Nghiên cứu của Mutuli và Walingo (2014) về ý định nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau khi sinh con tại Kenya mẹ của bà mẹ sau khi sinh con tại Kenya

Mutuli và Walingo (2014) đã sử dụng mơ hình TPB của Ajzen (1991) để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nuôi con bằng sữa mẹ qua đó thực hiện tối ưu hành vi ni con bằng sữa mẹ của 220 bà mẹ sau khi sinh một ngày tại miền Tây Kenya vào năm 2014. Mẫu được lấy ngẫu nhiên, tiêu chuẩn chọn mẫu bao gồm các bà mẹ mới sinh con đầu lòng, đã được tham dự các lớp tiền sản và sinh ra con khỏe mạnh với trọng lượng của trẻ sơ sinh hơn 2500 gram khi sinh. Mutuli và Walingo (2014) đề xuất ba yếu tố tác động đến ý định nuôi con bằng sữa mẹ, bao gồm: (1) Thái độ, (2) Chuẩn chủ quan (hay Ảnh hưởng của xã hội), (3) Nhận thức kiểm soát

hành vi. Ý định hành vi sẽ phát triển để thực hiện hành vi, yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi cũng tác động trực tiếp tới hành vi.

Các khái niệm trong mơ hình của Mutuli và Walingo (2014) sẽ được trình bày sau đây:

- Thái độ là xu hướng tâm lý của bà mẹ phản ánh những cảm xúc tích cực

hay tiêu cực đối với việc phát triển một ý định, thái độ tích cực hơn có giá trị hướng đến việc tăng cường ý định nuôi con bằng sữa mẹ.

- Chuẩn chủ quan (hay Ảnh hưởng của xã hội) là nhận thức của bà mẹ về khả

năng tiềm năng họ sẽ chấp thuận hay không chấp thuận ý định nuôi con bằng sữa mẹ của mình khi nhận được những lời khuyên nuôi con bằng sữa mẹ từ những người có ảnh hưởng đến họ. Mức độ ảnh hưởng từ xã hội sẽ tác động đến ý định nuôi con bằng sữa mẹ.

- Nhận thức kiểm soát hành vi là dự đoán mức độ dễ hay khó để phát triển

một ý định nuôi con bằng sữa mẹ và sự tự tin trong khả năng của bà mẹ để thực hiện hành vi này. Với sự gia tăng nguồn lực và cơ hội, thêm vào đó là sự kiểm sốt nhận thức về ý định ni con bằng sữa mẹ, nhiều khả năng bà mẹ sẽ thực hiện hành vi nuôi con bằng sữa mẹ.

- Ý định nuôi con bằng sữa mẹ là mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi bà mẹ sẽ bỏ ra để thực hiện hành vi nuôi con bằng sữa mẹ.

Hình 2.4: Mơ hình các yếu tố tác động đến ý định nuôi con bằng sữa mẹ tại Kenya

Nguồn: Mutuli và Walingo (2014).

Thái độ

Nhận thức kiểm soát hành vi

Chuẩn chủ quan Ý định nuôi con bằng sữa mẹ con bằng sữa mẹ Hành vi nuôi

H1

H2

H3

H4

Kết quả nghiên cứu của Mutuli và Walingo (2014) cho thấy rằng:

- Các yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định ni con bằng sữa mẹ. Trong đó, thái độ của bà mẹ là yếu tố ảnh hưởng tích cực nhất trong việc dự đốn ý định ni con bằng sữa mẹ. - Ý định nuôi con bằng sữa mẹ có thể được tăng lên nếu bà mẹ nhận thấy rằng hầu hết những người có ảnh hưởng muốn hỗ trợ họ trong việc thực hiện hành vi nuôi con bằng sữa mẹ. Với sự hỗ trợ chuyên nghiệp từ nhân viên y tế và động lực từ các thành viên trong gia đình và xã hội nói chung, chuẩn chủ quan tạo điều kiện để các bà mẹ thực hiện hành vi nuôi con bằng sữa mẹ.

- Các đo lường về nhận thức kiểm soát hành vi cho thấy rằng mặc dù bà mẹ có những trở ngại khác để hướng tới ý định nuôi con bằng sữa mẹ, nhưng họ vẫn tự tin hơn vào khả năng của mình để thực hiện hành vi này.

- Cuối cùng, ý định nuôi con bằng sữa mẹ đã được phát triển để thực hiện tối ưu hành vi nuôi con bằng sữa mẹ.

2.3.2. Nghiên cứu của Nguyen, Q.T. và cộng sự (2013) về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM

Nguyen, Q.T. và cộng sự (2013) đã sử dụng mơ hình TPB của Ajzen (1991) để xác định các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM vào năm 2013. Đối tượng khảo sát bao gồm 180 bà mẹ mang thai trên 28 tuần đến khám thai tại bệnh viện Từ Dũ, TP. HCM. Ngoài ba yếu tố: thái độ, chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng của xã hội) và nhận thức kiểm soát hành vi; Nguyen, Q.T. và cộng sự (2013) đã mở rộng mơ hình TPB bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ cùng với các thành phần của TPB tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

Trong đó, kiến thức ni con bằng sữa mẹ (breastfeeding knowledge) là sự hiểu biết của bà mẹ về những lợi ích của việc ni con bằng sữa mẹ và cách thức thích hợp để thực hiện việc ni con bằng sữa mẹ.

Hình 2.5: Mơ hình các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại Tp. HCM

Nguồn: Nguyen, Q.T. và cộng sự (2013).

Kết quả nghiên cứu của Nguyen, Q.T. và cộng sự (2013) cho thấy rằng, tất cả các yếu tố dự báo: thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi và kiến thức ni con bằng sữa mẹ cùng tác động tích cực đến ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

2.3.3. Nghiên cứu của Hussein (2012) về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu tại Indonesia

Hussein (2012) đã sử dụng kết hợp ba mơ hình, bao gồm: TPB, thuyết triển vọng (Prospect Theory – PT) và mơ hình khả năng xây dựng (Elaboration Likelihood Model - ELM) để nghiên cứu ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của 279 phụ nữ trên 18 tuổi đang mang thai tại vùng Malang, tỉnh Đông Java, Indonesia vào năm 2012. Trong đó, Hussein (2012) đã mở rộng mơ hình TPB bằng cách bổ sung thêm yếu tố giá trị cảm nhận cùng với các thành phần của TPB tạo nên một lý thuyết mới trong tiếp thị xã hội, ngoài việc nghiên cứu tác động của các yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng của xã hội), nhận thức kiểm soát hành vi và giá trị cảm nhận đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu, Hussein (2012) còn khám phá mối quan hệ giữa yếu tố giá trị cảm nhận với thái độ và chuẩn chủ quan. Hussein (2012) kết hợp giữa PT và ELM để xây dựng một mơ hình các yếu tố tác động tiềm năng: PT là cơ sở để giải thích

Thái độ

Nhận thức kiểm soát hành vi

Chuẩn chủ quan

Ý định ni con hồn

toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu

Kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ

- Tuổi của bà mẹ - Thu nhập hộ gia đình

tác động của khung thơng tin, cịn ELM được sử dụng cho việc kiểm tra các mức độ tác động của khung thông tin khi kết hợp với độ tin cậy của nguồn thông tin.

Về ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu, Hussein (2012) đề xuất năm yếu tố tác động, bao gồm: (1) Thái độ, (2) Chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng của xã hội), (3) Nhận thức kiểm soát hành vi, (4) Giá trị cảm nhận, (5) Khung thơng tin.

Trong đó:

- Khung thông tin (Message Framing) là cách thức thơng tin được trình bày,

một trong những kỹ thuật truyền thông thuyết phục thường được sử dụng để thúc đẩy hành vi mới về sức khỏe (Hussein, 2012).

- Độ tin cậy của nguồn thông tin (Source Credibility) là mức độ mà các

nguồn thông tin được xem như kiến thức chun mơn có liên quan đến vấn đề sức khỏe có thể được tin cậy để cung cấp cho một đánh giá khách quan (Ohanian, 1990; trích trong Hussein, 2012). Khi hành vi ni con bằng sữa mẹ có thể được phân loại như là một hành vi phòng ngừa, thuyết triển vọng đề xuất rằng một thơng tin tích cực, được đóng khung có độ tin cậy cao sẽ đem lại hiệu quả cao hơn cho bà mẹ trong việc tìm hiểu thơng tin.

- Giá trị cảm nhận (Perceived Value) là đánh giá chung của bà mẹ về những

lợi ích của việc ni con hồn tồn bằng sữa mẹ dựa trên cảm nhận về những gì bà mẹ nhận được và những gì bỏ ra để theo đuổi mục tiêu ni con hồn tồn bằng sữa mẹ. Vai trò quan trọng của việc xây dựng giá trị cảm nhận cũng đã được nghiên cứu trong lĩnh vực hành vi sức khỏe. Sự kết hợp giữa giá trị cảm nhận với các thành phần của TPB tạo nên một nền tảng lý thuyết mới trong tiếp thị xã hội với việc khuyến khích thực hiện hành vi nâng cao sức khỏe, cũng như ứng dụng của mơ hình này để quảng bá cho hành vi ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu (Hussein, 2012).

Hình 2.6: Mơ hình các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu tại Indonesia

Nguồn: Hussein (2012).

Kết quả nghiên cứu của Hussein (2012) cho thấy rằng:

- Các yếu tố thái độ và giá trị cảm nhận có tác động tích cực đến ý định ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

- Chuẩn chủ quan tác động khơng có ý nghĩa đến ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu nhưng lại có tác động tích cực đến thái độ và giá trị cảm nhận. Vì vậy, có thể là chuẩn chủ quan ban đầu chỉ mới tác động đến thái độ và giá trị cảm nhận trước khi tác động đến ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

- Nhận thức kiểm sốt hồnh vi tác động khơng có ý nghĩa đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu. Tuy nhiên, Hussein (2012) kiến nghị trong nghiên cứu tiếp theo nên đưa yếu tố cho con bú tự hiệu quả vào mơ hình để đánh giá tác động của yếu tố này đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

Độ tin cậy của nguồn thông tin

Khung thơng tin Chuẩn chủ quan Ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu

tháng đầu Thái độ Giá trị cảm nhận Nhận thức kiểm soát hành vi

- Khung thông tin tác động khơng có ý nghĩa đến thái độ, giá trị cảm nhận và ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu. Ngược lại, khung thơng tin lại có tác động tích cực đến nhận thức kiểm sốt hành vi, bên cạnh đó, khi khung thơng tin được kết hợp với độ tin cậy của nguồn thơng tin thì lại có tác động tích cực đến thái độ, giá trị cảm nhận, nhận thức kiểm soát hành vi và ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu. Như vậy, khung thơng tin có tác động tích cực trên PBC ngay cả khi có hay khơng có độ tin cậy của nguồn thơng tin. Sự tác động tích cực khi kết hợp giữa khung thông tin và độ tin cậy của nguồn thông tin đến ý định định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu chỉ ra rằng độ tin cậy của nguồn thơng tin đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của khung thông tin trên ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.

2.3.4. Nghiên cứu của Aquilina (2011) về mối quan hệ giữa cho con bú tự hiệu quả và thời gian nuôi con bằng sữa mẹ tại New York, Hoa Kỳ quả và thời gian nuôi con bằng sữa mẹ tại New York, Hoa Kỳ

Aquilina (2011) đã sử dụng mơ hình cho con bú tự hiệu quả (BSET) của Dennis (1999) để nghiên cứu mối quan hệ giữa cho con bú tự hiệu quả và thời gian nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ mới sinh con tại phía Tây New York, Hoa Kỳ. Một mẫu thuận tiện gồm 77 bà mẹ mới sinh con từ 24 – 48 giờ, trên 18 tuổi, sinh ra con khỏe mạnh. Sau đó, các bà mẹ này được tiếp tục theo dõi qua điện thoại tại các thời điểm 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 4 tháng và 6 tháng sau khi sinh để đo lường thời gian nuôi con bằng sữa mẹ.

Aquilina (2011) đề xuất, thời gian nuôi con bằng sữa mẹ bị tác động bởi các yếu tố: cho con bú tự hiệu quả, ý định nuôi con bằng sữa mẹ và các yếu tố nhân khẩu học; bên cạnh đó, yếu tố cho con bú tự hiệu quả tác động đến ý định nuôi con bằng sữa mẹ.

Trong đó:

- Cho con bú tự hiệu quả: một bà mẹ cảm thấy có khả năng và đủ tự tin vào

- Thời gian nuôi con bằng sữa mẹ đo lường và ghi nhận lại một bà mẹ nuôi

con bằng sữa mẹ trong bao lâu. .

Hình 2.7: Mơ hình mối quan hệ giữa tự hiệu quả và thời gian nuôi con bằng sữa mẹ tại New York, Hoa Kỳ

Nguồn: Aquilina (2011).

Kết quả nghiên cứu của Aquilina (2011) cho thấy rằng:

- Cho con bú tự hiệu quả và ý định nuôi con bằng sữa mẹ tác động khơng có ý nghĩa đến thời gian ni con bằng sữa mẹ. Ngược lại, cho con bú tự hiệu quả lại có tác động tích cực đến ý định nuôi con bằng sữa mẹ.

- Các yếu tố nhân khẩu học (tuổi của người mẹ, tình trạng hơn nhân, dân tộc, trình độ học vấn và thu nhập hộ gia đình) tác động khơng có ý nghĩa đến cho con bú tự hiệu quả, chỉ có yếu tố nghề nghiệp của bà mẹ có ảnh hưởng đến khả năng cho con bú tự hiệu quả; các bà mẹ ở nhà làm công việc nội trợ hay chỉ làm cơng việc chăm sóc con, thường có khả năng cho con bú tự hiệu quả cao hơn.

- Các yếu tố nhân khẩu học bao gồm cả yếu tố nghề nghiệp tác động khơng có ý nghĩa đến thời gian ni con bằng sữa mẹ.

Cho con bú tự hiệu quả Thời gian nuôi con bằng sữa mẹ Ý định nuôi con

bằng sữa mẹ Các yếu tố nhân

Bảng 2.1: Bảng tổng kết các điểm chính của các nghiên cứu trước đây Tên nghiên cứu Mơ hình Các yếu tố tác động Tên nghiên cứu Mơ hình Các yếu tố tác động

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau khi sinh con tại Kenya của Mutuli và Walingo (2014).

TPB

- Thái độ

- Chuẩn chủ quan (hay Ảnh hưởng của xã hội)

- Nhận thức kiểm soát hành vi Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý

định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM của Nguyen, Q.T. và cộng sự (2013).

E-TPB

- Thái độ

- Chuẩn chủ quan (hay Ảnh hưởng của xã hội)

- Nhận thức kiểm sốt hành vi - Kiến thức ni con bằng sữa mẹ

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu tại Indonesia của Hussein (2012). E-TPB; PT; ELM - Thái độ - Giá trị cảm nhận

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu tại New York, Hoa Kỳ của Stuebe và Bonuck (2011).

E-TPB

- Thái độ

- Kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cho con bú tự hiệu quả và thời gian nuôi con bằng sữa mẹ tại New York, Hoa Kỳ của Aquilina (2011).

BSET - Cho con bú tự hiệu quả

Nghiên cứu cho con bú tự hiệu ở phụ nữ gốc Phi tại Massachusetts của McCarter- Spaulding và Gore (2009).

BSET - Cho con bú tự hiệu quả

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nhận xét: Các nghiên cứu trên về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu thường sử dụng mơ hình lý thuyết TPB và BSET. Các yếu tố thường được quan tâm và tác động có ý nghĩa trong mơ hình của các nghiên cứu trước là thái độ, chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng của xã hội), nhận thức kiểm soát hành vi, giá trị cảm nhận, cho con bú tự hiệu quả và kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ.

2.4. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)