Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến-tổng
hiệu chỉnh
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Thang đo thái độ (AB): Cronbach's Alpha = 0,916
AB1 20,181 19,512 0,811 0,893 AB2 20,583 19,466 0,743 0,903 AB3 20,103 20,130 0,796 0,896 AB4 20,709 19,904 0,685 0,912 AB5 20,506 19,340 0,788 0,897 AB6 20,151 20,521 0,765 0,900
Thang đo chuẩn chủ quan (SN): Cronbach's Alpha = 0,930
SN1 12,694 7,495 0,856 0,901
SN2 12,675 7,361 0,874 0,895
SN3 12,838 7,640 0,782 0,926
SN4 12,672 7,651 0,830 0,910
Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi (PBC): Cronbach's Alpha = 0,917
PBC1 7,465 4,198 0,807 0,906
PBC2 7,513 4,354 0,862 0,857
PBC3 7,458 4,634 0,837 0,880
Thang đo cho con bú tự hiệu quả (BSE): Cronbach's Alpha = 0,937
BSE1 21,587 27,280 0,782 0,929 BSE2 21,469 26,694 0,861 0,922 BSE3 21,531 27,591 0,824 0,925 BSE4 21,598 27,456 0,825 0,925 BSE5 21,517 26,932 0,839 0,924 BSE6 21,624 28,250 0,700 0,937 BSE7 21,561 28,721 0,744 0,932
Thang đo kiến thức cho con bú (BK): Cronbach's Alpha = 0,902
BK1 33,483 27,436 0,605 0,896 BK2 33,542 26,849 0,645 0,893 BK3 33,565 25,099 0,755 0,885 BK4 34,004 25,300 0,648 0,894 BK5 33,875 24,903 0,742 0,886 BK6 33,934 24,884 0,689 0,890 BK7 33,867 24,916 0,712 0,888 BK8 33,871 25,661 0,653 0,893 BK9 34,066 27,447 0,629 0,895
Thang đo ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu (BI): Cronbach's Alpha = 0,841
BI1 7,808 2,956 0,683 0,800
BI2 7,686 2,846 0,705 0,780
Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được trình bày trong bảng 4.4 (xem them Phụ lục 4) cho thấy các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu > 0,70 (thấp nhất là thang đo ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu có Cronbach’s Alpha = 0,841 và cao nhất là thang đo cho con bú tự hiệu quả có Cronbach’s Alpha = 0,937). Hệ số tương quan biến-tổng (hiệu chỉnh) của các biến quan sát đều đạt giá trị > 0,30. Do vậy, các biến đo lường của các thành phần đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Kết quả phân tích EFA các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu
Thang đo các thành phần trong mơ hình đạt u cầu trong việc đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha sẽ được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để phân nhóm. Kết quả phân tích EFA sử dụng phép trích nhân tố là Principal Component với phép quay vng góc Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues ≥ 1 đối với 29 biến quan sát của các nhân tố độc lập cho thấy như sau:
Kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05 (Bảng 4.5). Như vậy ta hoàn toàn bác bỏ giả thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị I, là ma trận có hệ số tương quan giữa các biến bằng 0 và hệ số tương quan với chính nó bằng 1), nghĩa là các biến có quan hệ nhau.
Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) là 0,933 > 0,5 (Bảng 4.5), đạt yêu cầu.