Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập hộ gia đình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 83)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Phân tích hồi quy bội MLR (Multiple Linear Regession)

4.5.5. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập hộ gia đình

Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ phân theo mức thu nhập hộ gia đình, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (tức là độ tin cậy 95%), tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 4.24: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

BI 6,002 4 266 0,000 (Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Bảng 4.25: Kết quả ANOVA

Tổng

biến thiên Df

Trung bình

biến thiên F Sig.

BI

Giữa các nhóm 5,154 4 1,288 1,964 0,100

Trong các nhóm 174,500 266 0,656 Tổng cộng 179,654 270

Kết quả kiểm định ANOVA từ SPSS 20.0 cho thấy: kiểm định Levene về phương sai đồng nhất có ý nghĩa (Sig. = 0,000 < 0,05; Bảng 4.24), nghĩa là có sự khác biệt về phương sai của các nhóm. Tiếp theo, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0,100 > 0,05; Bảng 4.25). Tiếp theo, tác giả sử dụng phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA Post Hoc tests) đối với yếu tố ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu vì do phương sai khác nhau (Sig. = 0,000 < 0,05; Bảng 4.24). Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM (Phụ lục 7.5, Bảng 7.19) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa năm nhóm bà mẹ có thu nhập trung bình hằng tháng của hộ gia đình khác nhau vì mức ý nghĩa Sig. giữa năm nhóm bà mẹ này đều lớn hơn 0,05.

Tóm tắt chương 4

Với mục đích kiểm định các thang đo, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu đã được xây dựng ở chương 2, chương 4 này tiến hành lấy mẫu nghiên cứu gồm 271 bà mẹ mang thai và thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy bội (MLR), kiểm định ANOVA.

Kết quả cho thấy, mơ hình các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM gồm 04 yếu tố được xếp theo mức độ quan trọng giảm dần như sau: cho con bú tự hiệu quả (β = 0,274); thái độ (β = 0,243); chuẩn chủ quan (β = 0,219); và cuối cùng là kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ (β = 0,196).

Mơ hình nghiên cứu giả thích được 62,3% sự biến thiên của biến phụ thuộc ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM. Nội dung tiếp theo (chương 5) sẽ thảo luận kết quả kiểm định này.

Kết quả kiểm định sự khác biệt về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM theo các đặc điểm cá nhân

của bà mẹ (độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập hộ gia đình) cho thấy: với độ tin cậy 95%, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đối với các đặc điểm độ tuổi của bà mẹ, trình độ học vấn và thu nhập hộ gia đình; ngược lại, với độ tin cậy 95%, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đối với các đặc điểm tình trạng hơn nhân và nghề nghiệp của bà mẹ. Trong đó, nhóm bà mẹ đã kết hơn có mức độ trung bình về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu cao hơn các nhóm bà mẹ có tình trạng hơn nhân cịn lại; và nhóm các bà mẹ là học sinh/ sinh viên có mức độ trung bình về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu thấp hơn các nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 83)